Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập , phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý - Trần và những triều đại về sau

Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập , phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý - Trần và những triều đại về sau
Nghe như âm hưởng đồng vọng từ quá khứ ngàn năm “Thăng Long được cái thế rồng cuộn hổ ngồi…tiện hưởng nhìn sông núi…”, đất Thăng Long – Hà Nội bỗng từ 1 địa chỉ không tên tuổi biến hành nơi đô hội phồn vinh. Lịch sử ghi nhận công lao kiến tạo tiền đề vĩ đại này là từ Lý triều và Phật giáo.

1.000 năm Thăng Long & Tinh thần bao dung thời Lý-Trần

1.000 năm Thăng Long & Tinh thần bao dung thời Lý-Trần
Ở đời, phàm những ai biết tha thứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính bản thân mình. Tha thứ cho một lỗi lầm có khi còn có ý nghĩa hơn nhiều lần khen thưởng cho một thành tích. Điều kiện cần ở "bao dung" là "quên" chứ không phải là "nhớ". "Nhớ" không phải dễ, nhưng "quên" càng khó hơn nhiều. Có lẽ trong lịch sử chưa có thời nào lại có nhiều biểu hiện về "bao dung", "khoan thứ" như ở thời Trần.

Giá trị về văn hóa của triết học Phật giáo thời Lý và ý nghĩa lịch sử

Giá trị về văn hóa của triết học Phật giáo thời Lý và ý nghĩa lịch sử
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, mà đó còn là nơi xuất của phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ. Tư tưởng, triết lý ra đời từ mấy nghìn năm trước đó đến nay vẫn còn có ảnh hưởng sâu rộng ở các dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam.

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo nên đã sản sinh ra những thiền sư luôn luôn hướng về cuộc sống, hoà nhập với cuộc đời. Điều này còn cắt nghĩa tại sao ở ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tuỵ hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa.

Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hào (1911 – 1997 )

Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hào (1911 – 1997 )
Hòa thượng Thích Thiện Hào thế danh là Trương Minh Đạt, sinh ngày 15 tháng 2 năm Tân Hợi 1911 tại làng An Phú Đông, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định – nay là quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Thân phụ Ngài là cụ Trương Minh Phát, hiệu Đạt Vinh, thân mẫu là cụ Đinh Thị Cang, Ngài là con một trong gia đình.

Bí ẩn thánh địa Phật giáo Sarnath Ấn Độ

Bí ẩn thánh địa Phật giáo Sarnath Ấn Độ
Có rất nhiều truyền thuyết đẹp và thần bí liên quan đến thành địa Phật giáo Sarnath. Đó là thánh địa Phật giáo nổi tiếng nhất thế giới.

GĐPT Nam bộ quá khứ, hiện tại và tương lai hội nhập

GĐPT Nam bộ quá khứ, hiện tại và tương lai hội nhập
Trong bối cảnh hội nhập hiện đại, GĐPT rất cần được sự chỉ đạo và hỗ trợ nhiều hơn nữa của Giáo hội từ Trung Ương đến các Ban Trị sự tỉnh thành.

Ngược tìm thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu

Ngược tìm thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á nói chung, Luy Lâu được coi là trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, sớm hơn cả hai trung tâm Phật giáo khác là Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành của người láng giềng Trung Quốc.

Thái độ của Đức Phật với kiến thức thế gian

Thái độ của Đức Phật với kiến thức thế gian
Kiến thức thế gian không bao giờ giúp con người sống một đời đạo hạnh để đạt an lạc và giải thoát.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa gỗ cổ nhất Nhật Bản

Chiêm ngưỡng ngôi chùa gỗ cổ nhất Nhật Bản
Không chỉ nổi tiếng với mùa hoa anh đào nở hay tự hào là đất nước của Mặt trời mọc, Nhật Bản còn nổi tiếng với những công trình kiến trúc chùa cổ bằng gỗ uy nghiêm và cổ kính, trong đó, không thể không nhắc đến ngôi chùa 5 tầng Horyu-ji, cách Nara khoảng 10 km về phía Tây Nam.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 61 62 63 64 65 66