Ở Việt Nam,
khi những ngày đầu xuân - năm mới, cỏ cây đâm chồi nảy lộc. Trong gió
lạnh nhè nhẹ của mùa xuân, khắp nơi tràn ngập một không khí vui tươi,
tưng bừng của mùa lễ hội thì ở châu Âu giá lạnh, tê cóng và tuyết vẫn
một màu trắng xóa.
Sáng nay én liệng mái tranh.
Cây mai trước giậu mấy cành trổ hoa.
Dáng ai rón rén thướt tha.
Dáng ai thanh thoát như là dáng Xuân.
Đường trần mỏi bước gian truân.
Về đây ngắm lại dáng Xuân quê nhà.
Người Việt Nam ta từ xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những
ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và
cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt, thể hiện sự trọng chữ
nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn một năm mới an khang, thịnh vượng.
Tôi
thấy các chùa đều tổ chức cầu an đầu năm, trong đó có một vài chùa
cúng sao giải hạn. Theo hiểu biết của tôi thì cầu an là cần thiết.
Nhưng vấn đề cúng sao giải hạn thì tôi rất phân vân vì nếu chỉ cần cúng
sao mà giải được hạn ách thì xem ra không phù hợp mấy với nhân quả. Có
người giải thích cúng sao giải hạn chỉ là pháp phương tiện để độ sanh
cho hàng sơ cơ.
Hôm nay 1-2 (mồng 10 tháng Giêng), lễ khai hội xuân Yên Tử long trọng
diễn ra với hơn 6 vạn du khách về trẩy hội. Trong tiết trời lất phất mưa
xuân, biển người náo nức hành hương lên đỉnh chùa Đồng bái Phật.
C ũng như người Việt trong nước,
cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt hải ngoại, Phật tử cũng như không
phải Phật tử thường hay đi chùa lễ Phật và hái lộc vào đêm giao thừa và những
ngày đầu năm, để cầu phúc, cầu may, xin Trời Phật, Bồ Tát phù hộ cho bản thân
và gia đình năm mới được mọi điều tốt lành, tai qua nạn khỏi, mọi sự hạnh thông
như ý muốn.
Ngày nay việc
đi chùa lễ Phật đầu năm đã là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam,
không chỉ dành riêng cho những người lớn tuổi, mà những năm trở lại đây giới
trẻ cũng đã bắt đầu nô nức đến chùa vào những ngày đầu năm mới.
Người xưa có câu “Lễ tiết quanh năm không bằng rằm
tháng giêng”. Đúng vậy. Không biết từ bao giờ, người miền Tây có một tập
tục sau khi ăn Tết ở nhà, ra giêng lại rủ nhau lên núi tiếp tục ăn tết.
Hàng năm cứ vào mùng 6 tết âm lịch, nhân dân thôn Yến
Vĩ xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội làm lễ Khai
Sơn, tức là ngày mở cửa rừng. Đây cũng là ngày ban tổ chức
lễ hội Chùa Hương cùng các Chư Tăng Ni, Phật tử Chùa Hương tổ
chức một mùa khai hội.
Sáng nay (28-1, tức mùng 6 Âm lịch), Lễ hội Chùa Bái Đính - ngôi chùa
lớn nhất Việt Nam ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, đã chính
thức khai hội.
Các tin đã đăng: