Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa
để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm,
nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…
lưu động.
Mục đích duy nhất và cuối cùng của con đường học Phật, tu
Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền
tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc
lối được xem là sự nghiệp trí tuệ.
Các Học viện Phật giáo Việt Nam là những trung tâm giáo dục
và đào tạo cấp đại học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do vậy, giảng
dạy và học tập bậc đại học cũng là một vấn đề cốt lỏi quyết định tính
đại học của các Học viện.
Bài viết này không nhằm vào một trường hợp cụ thể nào, dù là
qua một bản tin, được đưa ảnh lên mạng, người viết đã có được những gợi ý
để bản luận về vấn đề này.
Hiện
nay xã hội đang trên đà thay đổi như vũ bão theo tiến trình cách mạng của khoa
học và công nghệ thông tin; nhận thức của con người đã không ngừng thay đổi
song song với những bước sáng tạo và những phát minh tân tiến của kỹ nghệ hiện
đại; những giá trị truyền thống tâm linh ít nhiều đã bị xao lãng bởi sức hấp
dẫn của nó… Vượt thoát sự cố hữu hay theo
thời, với căn bản triết học “tùy duyên,” Đạo Phật tượng trưng cho quá trình chuyển đổi và thay đổi để thích ứng với
thời đại và căn cơ của con người nhằm đạt đến mục tiêu duy nhất là chuyển tải
thông điệp yêu thương, hòa bình và trí tuệ của Đức Phật đến với nhân loại một
cách hữu hiệu nhất.
Lá thư hàng tháng của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu (tháng 4/2012) có
đưa ra trong phần tin tức một bài tổng kết về sự hiện diện của Phật Giáo tại
Phi Châu.
Từ nhiều thế kỷ
nay lục địa mênh mông và phong phú này là một nguồn cung ứng tài nguyên thiên
nhiên và cả sức người cho các quốc gia thuộc Bắc bán cầu, và ngược lại thì Phi
Châu cũng là một mảnh đất tiêu thụ khí giới và cũng đã đón nhận các tín ngưỡng
được hình thành từ Bắc bán cầu.
Làm trung tâm văn hóa Phật giáo chắc chắn là khó hơn xây dựng
và điều hành một ngôi chùa, cả về tổ chức hoạt động, quản lý, kinh phí…
Nhưng những Trung tâm Văn hóa Phật giáo, với đủ các mặt hoạt động của
nó, rất cần cho sự nghiệp hoằng hóa chính pháp. Đó chính là hoằng pháp
toàn diện.
Qua những điều được đề cập này, chúng ta thầy rằng người xưa khi truyền bá Phật
pháp đến một vùng đất mới, trước tiên họ tính đến một “cẩm nang” Phật pháp phù
hợp với “dân trí” của vùng đất đó, và thứ đến để Phật pháp phát triển bền vững
được ở vùng đất mới, phải cần đến chính người dân ở vùng đất đó đảm trách công
việc này.
Thái
độ sống là tất cả, nếu biết thay đổi cách suy nghĩ, chúng ta có thể
thay đổi được cuộc đời, đem đời vào đạo qua sự dấn thân phục vụ đạo
pháp. Việc hổ trợ hoằng pháp thành công tùy thuộc vào ý chí và trí tuệ
chúng ta. Hãy nuôi dưỡng và phát triển trí tuệ để làm tròn nhiệm vụ của
người cư sĩ.
Giới kinh là chỉ giới luật của Đức Phật, chính là
những việc mà Ngài chỉ dạy mọi người trong kinh. Chúng ta dạy các em
không được trái phạm giới luật, khiến cho trẻ “ từ nhỏ đã quen ” như thế
là có ích suốt đời.
Các tin đã đăng: