Qua bài tham luận mang tính chủ quan nhưng có đủ bằng
chứng cụ thể và đã được thí nghiệm nhiều lần ở nhiều nơi, nên chúng tôi
có thể khẳng định “ Ba giờ huấn luyện, 10 ngày hoằng hóa, đưa Phật pháp đến nông thôn ” (*).
Hội Thảo Hoằng Pháp Toàn Quốc 2011 tại Bình Dương vừa kết thúc tốt đẹp. Sau cuộc hội thảo chắc chắn chúng ta phải bắt tay vào việc. Ban Hoằng Pháp của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, sau khi đúc kết mọi ý kiến qua những bài tham luận, sẽ hình thành một kế hoạch hành động.
Từ khi du nhập vào nước ta cho đến hôm nay Phật giáo
đã có trên 2000 năm lịch sử. Hơn 20 thế kỉ tồn tại và phát triển một
cách liên tục, Phật giáo đã được bản địa hóa và tạo nên những giá trị
văn hóa đặc trưng mang đậm dấu ấn của văn hóa dân tộc Việt Nam.
Sau
đêm khai mạc khá hoành tráng tại Sân vận động Bình Dương, sáng nay
11-3, tại hội trường công viên văn hóa Thanh Lễ, thị xã Thủ Dầu Một –
Bình Dương, HT. Thích Thiện Nhân – Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký HĐTS
và HT. Thích Giác Toàn – Phó Chủ tịch kiêm Trưởng ban KTTC TƯGH đã có
buổi nói chuyện chuyên đề về công tác Hoằng pháp cho hơn 1000 Tăng Ni,
đại biểu.
Trong xu thế phát triển của thời đại bùng nổ thông tin ,đa dạng và
nhiều sắc thái từng vùng , miền ,lãnh thổ .Công cuộc hoằng pháp của Phật
giáo cũng tùy thuận ,nương vào dòng chảy đó để không bị trôi dạt bên lề
và đi sau những bước tiến mang tính đột phá của thời đại .
Chiều
nay, ngày 12.3.2011, tại Quảng trường Phật Nhập Niết Bàn chùa Hội
Khánh, Hàng ngàn Hoằng pháp viên cư sĩ đã hân hoan được cung đón sự hiện
diện và thuyết giảng của TT. Thích Bảo Nghiêm – Phó chủ tịch kiêm
Trưởng Ban Hoằng pháp TW.
Chiều nay 11-3, tại hội trường công viên văn hóa Thanh Lễ, thị xã Thủ
Dầu Một – Bình Dương phần thuyết trình chính trong Hội thảo tiếp tục với
buổi nói chuyện Phật pháp: “Công tác hoằng pháp đối với thanh thiếu
niên” và “Phật giáo với dân tộc” đã được các bậc tôn túc lãnh đạo giáo
hội thuyết giảng một cách thiết thực bằng tất cả tâm huyết cùng kinh
nghiệm hoằng pháp của mình trong cuộc đời hành đạo.
Nói đức độ ,chúng ta phải hiểu theo nghĩa
nào đây đối với một hành giã hoằng pháp ,ngoài ý nghĩa đức độ truyền thống Phật
giáo ? Vấn đề này với tầng lớp đội ngũ hoằng pháp trẻ càng trở nên cần thiết
.Nó sẽ bổ sung cho nhau ,đúc kết nên một nền tảng đạo dức lớn .ĐẠO ĐỨC CỦA
HOẰNG PHÁP
Kính
gởi đến chư tôn đức Tăng Ni và bạn đọc chương trình tổng thể Hội thảo
Hoằng pháp toàn quốc 2011 sẽ diễn ra tại Tx. Thủ Dầu Một, Bình Dương từ
ngày 09 đến 13-3-2011.
Nỗi lo nhất cho Phật giáo
chúng ta là số lượng Cư Sĩ như thế rất hiếm hoi. Với lứa tuổi của họ như đã nêu
những ngày ở trần gian không còn nhiều. Những dự báo tiên lượng của họ vẫn chưa
được phổ biến rộng rãi, họ đang ở xa (hải ngoại) vẫn chưa nối kết được nhiều
với chư vị Tăng Ni và hàng Cư Sĩ hữu tâm trong nước
Các tin đã đăng: