Các hội nghị Trung ương Giáo hội có dáng dấp như một “hội
đồng hòa thượng”, hơn là một hội đồng có nhiều thành phần và chuẩn bị để
đảm nhiệm gánh nặng điều hành Phật sự.
Mới đây, tôi có dịp vào thăm một cháu bé điều trị ở một bệnh
viện chuyên khoa lớn tại TPHCM. Điều ngạc nhiên là trên những chiếc tủ
nhỏ đầu giường bệnh, đều có đặt theo chiều đứng một quyển sách, bọc bìa
nhựa đã cũ, do có nhiều người xem.
Xã hội đang đứng trước nhiều tệ nạn, Phật pháp thì suy vi.
Khắp nơi nổi lên nhiều tà thuyết, dị đoan. Cho nên, việc hoằng dương
chánh pháp, cứu vãn tình thế xã hội, là trách nhiệm của mỗi người Phật
tử, mà đặc biệt là những người xuất gia.
Sự
biến mất của Ðạo Phật ở Ấn Ðộ, nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và
đạt đến những thành tựu cao nhất, là một hiện tượng đáng ngạc nhiên và
đau lòng đối với những người chí thú với Phật pháp, mặc dù vậy nó vẫn
đã xảy ra trên thực tế chứ không còn là một điều tưởng tượng. Tuy
nhiên, cho đến tận giờ, thế nào và tại sao đạo Phật đã không tồn tại
lâu dài ở Ấn Độ vẫn còn là một vấn đề khó hiểu với nhiều ý kiến rất
khác nhau.
Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như
thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân
người Phật tử có thể bị cải đạo.
Khi nói đến 'quy luật cung cầu', người ta thường liên tưởng
đến nền kinh tế thị trường bởi đó là quy luật tất yếu được áp dụng trong
quá trình vận hành và phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Nếu suy
rộng ra, quy luật ấy cũng có thể áp dụng trong các lĩnh vực khác mà ở
đây sẽ đề cập là lĩnh vực tín ngưỡng, tâm linh. Cung trong lĩnh vực này
sẽ là những sản phẩm tín ngưỡng bao gồm rất nhiều hình thức từ lễ hội,
nghi thức cầu nguyện, cúng bái cho đến các hoạt động bói toán, xin xăm,
bói quẻ...; còn Cầu là nhu cầu về tu tập, niềm tin, cầu nguyện, mong ước
và ngay cả sự sợ sệt hay lòng tham của con người. Con người có nhu cầu
tín ngưỡng là điều không thể chối cãi nhưng tín ngưỡng như thế nào lại
là vấn đề cần phải được quan tâm và điều chỉnh cho thích hợp.
Ðứng trước thềm thế kỷ XXI, chúng tôi có một vài giả thuyết
có lẽ hơi táo bạo và khiêu khích về chiều hướng phát triển của đạo Phật.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng thấy nên đưa chúng lên diễn đàn như một đề
tài mới để cùng nhau suy nghĩ và thảo luận.
Ngài sẽ nói như thế nào cho phù
hợp với giới trẻ tuổi ngày nay nhằm giúp họ học hiểu và hành trì giáo lý để
thực sự có lợi ích? Chúng tôi đã nói rằng đó là một ưu tư cần phải đặt ra,
nhưng công việc của đức phật đã hoàn tất từ lâu, và bây giờ ngài vẫn đang tiếp
tục, sự tiếp tục đang diễn ra bởi những đệ tử của ngài, những người hoằng pháp,
đi theo gót chân đức Phật để chuyển tải đạo lý vào cuộc đời nhằm dựng lại những
gì đã đổ vỡ, xiêu vẹo, bật đèn trong đêm tối và làm cho cuộc đời tươi đẹp hơn
Mỗi kỳ hội thảo,
chúng ta có một chủ đề và lần này, chủ đề là Phật giáo và dân tộc. Phật
giáo đã hiện hữu trên đất nước Việt Nam từ 2.000 năm hay hơn 2.000 năm
và có những thời kỳ Phật giáo thịnh hành, nhưng cũng có lúc Phật giáo
suy đồi. Hãy suy nghĩ xem nguyên nhân từ đâu mà Phật giáo được hưng
thịnh và nguyên nhân từ đâu làm cho Phật giáo suy vi.
Làm trung tâm văn hóa Phật giáo chắc chắn là khó hơn xây dựng
và điều hành một ngôi chùa, cả về tổ chức hoạt động, quản lý, kinh phí…
Nhưng những Trung tâm Văn hóa Phật giáo, với đủ các mặt hoạt động của
nó, rất cần cho sự nghiệp hoằng hóa chính pháp. Đó chính là hoằng pháp
toàn diện.
Các tin đã đăng: