Nhớ mẹ mùa Vu Lan

Nhớ mẹ mùa Vu Lan
Lại một mùa Vu Lan. Con không về thăm mẹ. Cánh đồng quê quạnh quẽ. Chợt hiện về trong mơ.

Mùa Vu Lan Nhớ Ngoại

Mùa Vu Lan Nhớ Ngoại
T riệu mồ côi mẹ rất sớm, khi chưa tròn năm tuổi. Mẹ Triệu vốn thuộc một gia đình công chức khá giả, lớn lên ở Sài Gòn nhưng sau khi có chồng thì về làm dâu ở Mỹ Long, một làng nhỏ thuộc quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Ðéc, ven biên Ðồng Tháp Mười.

Mẫu băng rôn Vu Lan Thắng Hội

Mẫu băng rôn Vu Lan Thắng Hội
Thiết kế (design) là một trong những ý tưởng của sự sáng tạo nghệ thuật mang vẻ đẹp của người thích đam mê nghệ thuật.

Lược khảo về sự tích và ý nghĩa lễ Vu Lan

Lược khảo về sự tích và ý nghĩa lễ Vu Lan
M ỗi năm, sau lễ Phật đản, người Việt Nam thiết lễ Rằm Tháng Bảy rất lớn, còn gọi là lễ Xá tội vong nhân theo câu ca dao "Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân". Phật giáo Bắc Tông (Đại Thừa) thiết lễ Vu Lan; lễ này không thấy trong tập tục Nam Tông. Bài này tìm hiểu sự tích lễ Vu Lan, khởi thủy tại Ấn Độ. Lễ Vu Lan theo đạo Phật vào Trung Hoa, đã trở thành một ngày hội lớn từ thành thị đến thôn quê. Tại Đại Hàn, Đài Loan và Việt Nam

Dây rún mẹ buộc đâu qua nổi định nghiệp

Dây rún mẹ buộc đâu qua nổi định nghiệp
 Sự đời, nghiệm ra không gì qua khỏi hai chữ nhân duyên. Dây rún mẹ buộc ao ước con cái thuận hòa, thương nhau không qua được những định nghiệp con cái gây tạo với nhau.

Vu Lan: Về Lòng Hiếu Thảo

Vu Lan: Về Lòng Hiếu Thảo
Lễ Vu Lan là dựa theo sự tích trong kinh Vu Lan Bồn (phiên âm của chữ Ullambana ) trong Hán tạng của Phật giáo Bắc truyền. Ngài Mục Kiền Liên, đại đệ tử của Đức Phật, có nhiều thần thông, bay đi tìm mẹ và thấy bà đang ở Địa ngục khổ sở, do kết quả của các ác nghiệp của bà. Đức Phật dạy rằng nếu muốn cứu giúp bà, phải cầu xin oai lực của tất cả chư Tăng trong ngày Tự Tứ cùng nhau tụng kinh, hồi hướng phước báu đến cho bà.

Lời Phật Dạy Về Hiếu Thuận

Lời Phật Dạy Về Hiếu Thuận
Báo hiếu là bổn phận thiêng liêng từ xưa đến nay đối với tất cả mọi người, tại gia cũng như xuất gia ở đất nước Việt Nam ta. Từ góc độ nhận thức khác nhau nên báo hiếu được hiểu bằng nhiều cách. Để thực hiện việc báo hiếu cho đúng nghĩa và đem lại lợi ích thiết thực, chúng ta hãy cùng tìm hiểu lời đức Phật đã dạy trong 29 đoạn văn kinh

Tỳ kheo có làm tròn chữ Hiếu không?

Tỳ kheo có làm tròn chữ Hiếu không?
Thời gian trước, một số vị phật tử lớn tuổi, am hiểu cổ học, đưa ra ý kiến nói rằng, người xuất gia không hoặc khó làm đầy đủ câu hiếu để đối với song đường (bố mẹ). Vậy điều đó đúng không? Nếu đúng, thì hàng đệ tử xuất gia của đức Phật có đủ tư cách làm người hướng đạo cho cư sỹ tại gia cũng như mọi giới chăng? Nếu nhận thức trên của các phật tử là chưa thấu đáo, nguyên nhân do đâu?

Chuyển hóa tự thân để trở thành người con hiếu thảo

Chuyển hóa tự thân để trở thành người con hiếu thảo
Hiếu thảo đối với cha mẹ là một trong những chuẩn mực đạo đức căn bản của con người. Phụng dưỡng mẹ cha là lẽ đương nhiên, bạn không cần phải hỏi tại sao hay đặt điều kiện gì cả. Bởi công ơn của cha mẹ đối với con cái quá bao la và sâu nặng, không thể nào tính kể cho hết được.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12