Học làm Phật
01/06/2015 13:30 (GMT+7)
Để trở nên toàn thiện, Đức Phật dạy rất đơn giản: “Đừng làm các việc xấu-ác, hãy làm các điều tốt-lành, giữ gìn tâm ý trong sạch.” Đơn giản nhưng không dễ thực hiện, nhất là đối với tâm-ý, là cái vô hình, khó kiểm soát, khó nhận biết. Hơn nữa, cũng cần phải biết thế nào là đúng nghĩa xấu, ác, tốt, lành.

Kinh nghiệm Thiền tập: Khi thân thể biến mất
25/05/2015 00:17 (GMT+7)
Khi thân thể biến mất người ta cảm thấy rất tuyệt. Quý vị biết đấy, có những người trải nghiệm được trạng thái thoát ra ngoài thân thể. Khi thân chết đi ai cũng có kinh nghiệm ấy, họ thoát ra khỏi thân thể. Và một trong những điều người ta sẽ nói về trạng thái ấy là thật yên tĩnh làm sao, đẹp đã làm sao, kỳ diệu làm sao.

Mối liên hệ giữa tâm và não
12/05/2015 12:44 (GMT+7)

Công đức nghe pháp
06/05/2015 17:14 (GMT+7)
Thời Thế Tôn, nhiệm vụ trọng yếu của một Tỳ-kheo là tu học, khất thực và thuyết pháp. Cốt tủy của nội dung tu học là thiền định (tu) và nghe pháp (học). Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe pháp từ kim khẩu của Thế Tôn, nghe pháp từ chư vị Trưởng lão trong các hội chúng. Sau đó các Tỳ-kheo thường tụng đọc lại nội dung pháp thoại đã được nghe cho đến khi thuộc lòng.

DẠY CON NIỆM PHẬT
04/05/2015 14:14 (GMT+7)

Tạp tu & chuyên tu
04/05/2015 13:31 (GMT+7)
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
Não bộ trong lúc Thiền Định
03/05/2015 21:43 (GMT+7)
Mới đây, Lazar và Holzel cũng đã cho biết rằng ở các hành giả ít cảm thấy căng thẳng, vùng hạch hạnh nhân của họ, vốn là khu vực não bộ có liên hệ chặt chẽ nhất với sự sợ hãi và những phản ứng cảm tính, có mật độ chất xám giảm dần.

Thực hành tâm bình đẳng là khó
28/04/2015 20:41 (GMT+7)
Bình đẳng giải thích theo ngôn ngữ thì "đẳng" là chỗ đứng và "bình" là ngang nhau, nói gộp lại bình đẳng là ngang nhau về vị trí, vai trò, quyền lực, nghĩa vụ và thụ hưởng các quyền lợi khác trong xã hội.
Tu thiền trí tuệ sanh
26/04/2015 23:25 (GMT+7)
“Này các Tỷ – kheo, có những ố nhiễm thô tạp của vàng như bụi, cát, đá, sạn và đá sỏi. Người đãi lọc bụi hay đệ tử của người đãi lọc bụi đem đổ vào trong cái máng, rồi rửa sạch qua rửa sạch lại, rửa sạch thêm nữa.

Thế Nào Gọi Là Có Công Phu Trong Pháp Môn Tịnh Độ?
26/04/2015 21:21 (GMT+7)
Công phu là gì? Một câu Phật hiệu này có thể thay thế vọng tưởng, đó là công phu… Trong lúc niệm Phật, quyết không có vọng tưởng, thì là công phu. Công phu cạn thì “thành phiến”; công phu sâu thì đó là “Sự nhất tâm bất loạn”; càng sâu hơn thì là “Lý nhất tâm bất loạn.” Cạn thì sanh về “Phàm Thánh Đồng Cư độ”, sâu thì sanh về “Phương Tiện Hữu Dư độ”, càng sâu thì được sanh về “Thực Báo Trang Nghiêm độ.”

Tin Vào Chính Mình
24/04/2015 21:51 (GMT+7)
Pháp Bảo Đàn kinh là một văn bản Phật giáo cổ xưa, luôn gợi những kinh nghiệm sống đạo lôi cuốn, thuyết phục, mô phạm, đặc biệt là đối với người xuất gia: Môt đại chúng quy củ như nhất, tuân thủ nghiêm cần lời dạy của người hướng dẫn; một vị thầy thấu tình đạt lý; một giáo thọ thủ chúng (Thần Tú) có nhân cách cao vời và một tâm lượng mẫu mực của người xuất gia…

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch