23/09/2014 10:13 (GMT+7)
Trong cuộc sống hằng ngày, người Phật tử chân chính phải lo cơm, áo, gạo tiền, gánh vác việc gia đình, đóng góp cho xã hội với bổn phận người công dân lại phải làm hậu cần cho Tam Bảo không phải là chuyện dễ làm mà ai cũng có thể làm được. Muốn làm được điều này, đòi hỏi người Phật tử chân chính phải có Bồ-đề tâm kiên cố, có nguyện lực cao cả để dấn thân đóng góp không biết mệt mỏi, nhàm chán với tinh thần vô ngã, vị tha bằng trái tim hiểu biết. |
21/09/2014 10:52 (GMT+7)
Chuỗi đeo tay, vật trang sức quá quen thuộc và phổ biến của nhiều bạn trẻ. Thế nhưng, đằng sau nét đẹp hình thức bên ngoài dường như vẫn có mối liên hệ nào đó đến yếu tố tâm linh khi có khá nhiều bạn trẻ đã tìm và chọn cho mình những xâu chuỗi hạt Phật giáo. Một "mốt" thời trang mới, hay là một điểm tựa tinh thần? |
19/09/2014 00:02 (GMT+7)
Bạn thực sự có khát vọng trở thành người giàu có và sống vui vẻ, hạnh phúc, an lạc trong đời sống hiện tại, cũng như tương lai thì ngay từ bây giờ hãy nhanh chân đầu tư vào ngân hàng "Phước đức". |
18/09/2014 23:52 (GMT+7)
Game điện tử hấp dẫn ở chỗ nó rất phong phú và đa dạng về thể loại: trên điện thoại, máy tính đều có game cờ, game bài, hay Võ lâm truyền kỳ, Tam quốc... |
18/09/2014 09:26 (GMT+7)
Bà con quanh ấp có mặt hôm ấy, ai cũng muốn chụp hình cùng với em, nắm tay và khen ngợi em, “Bảo Hân còn nhỏ tuổi mà có tấm lòng thật tốt”. |
17/09/2014 11:07 (GMT+7)
Đời sống cũng như xã hội là một hỗn hợp, bao gồm nhiều người tốt lẫn người xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, nếu chúng ta để mình lệ thuộc vào cảm xúc, thì đời sống tinh thần của mình rất bấp bênh, bất an vì sự vui buồn của mình bị lệ thuộc vào những đối tượng xấu tốt trong xã hội, hoàn cảnh bên ngoài. |
13/09/2014 10:28 (GMT+7)
Đức Phật chứng ngộ sự thật phúc họa khác nhau của chúng sinh tùy theo nghiệp lực mà họ đã tích lũy. Với Thiên nhãn minh, Ngài thấy rõ chúng sinh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xâu, người may mắn, kẻ bất hạnh hết thảy đều do hạnh nghiệp của họ |
08/09/2014 09:52 (GMT+7)
Trong các trường học cho trẻ em tị nạn hay bất cứ nơi nào trên đất Ấn, hoặc là ở các quốc gia khác, bất cứ nơi nào tôi cũng đều vui mừng khi được tiếp xúc với những người trẻ. Tuổi trẻ rất bộc trực và ngay thật, tâm hồn cởi mở và mềm dẻo hơn những người trưởng thành. Khi tôi nhìn thấy một đứa bé, cảm nghĩ trước tiên phát xuất từ đáy lòng tôi là đứa bé ấy chính là con tôi hay là một người bạn thân thiết từ lâu của tôi, mà tôi có bổn phận phải chăm lo và trìu mến. |
03/09/2014 10:51 (GMT+7)
Bậc làm cha làm mẹ nào cũng muốn cho con cái mình có hiếu, nhưng làm thế nào để con có hiếu thì có lẽ còn nhiều điều phải bàn.. Các bậc cha mẹ hay nhìn con mình với cặp mắt hoàn mỹ, ít ai nghĩ rằng con mình có thể bất hiếu, nên không chú tâm dạy con chữ hiếu, đa phần là dạy con chữ hiếu khi nó đã bất hiếu rồi! Lúc ấy thì đã muộn, quả đắng đã kết. Do vậy, chữ hiếu cần phải được vun bón từ gốc. |
29/08/2014 11:07 (GMT+7)
Niệm Phật và nghe tiếng niệm Phật là một trong những phương thuốc giúp chữa lành những vết thương, xoa dịu nỗi đau, mang đến sự không sợ hãi trong lòng người. Những câu chuyện nho nhỏ trong bài viết này xin được chia sẻ từ thực tế và từ những bài học sau khóa tu Niệm Phật ở chùa Hoằng Pháp của những bạn trẻ. |
26/08/2014 08:11 (GMT+7)
Tôi xin bắt đầu bằng một câu chuyện thật, rất cảm động về tinh thần phụng sự xã hội của một cụ già Thụy Sĩ do một người cháu của tôi đang làm việc về ngân hàng tại Thụy Sĩ kể lại. Câu chuyện nói lên ý nghĩa sâu sắc về tình người, về trách nhiệm của mỗi chúng ta trong cồng đồng xã hội hôm nay và ngày mai. |
23/08/2014 10:42 (GMT+7)
Ðời, sự tuôn trào bất diệt ấy, không thể nằm yên trong một hình thức nhất định nào. Ta dừng lại một nơi nào đó, trong thời gian hay không gian, là tự phản bội, là từ bỏ cuộc đời. Vì sống là đi chứ không phải đứng lại. |
19/08/2014 20:58 (GMT+7)
Nếu tánh tình của tất cả mọi người đều giống nhau, dễ thương như nhau và phẳng lì như mặt nước ao tù, thì yêu thương và hy sinh nào còn mang một ý nghĩa nào nữa. Yêu thương, hy sinh và rộng lượng chỉ thật sự có ý nghĩa khi nào có một gợn sóng dấy lên hay một chút gì đó khác biệt mà thôi. |
16/08/2014 06:43 (GMT+7)
Khen và chê là hai phạm trù thuộc cảm xúc tương phản, luôn luôn làm dao động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng “trao và nhận”. Hãy coi lời khen ngợi và chỉ trích là như nhau. |
14/08/2014 17:28 (GMT+7)
Nếu bầu trời có vẻ như bao phủ đầy mây xám mà bạn lại đi ra ngoài khi trời mưa… Nếu bạn đang mong nhìn thấy một chiếc cầu vồng rạng rỡ nhưng màu sắc của nó lại mang đến cho bạn nỗi buồn… Nếu quả đất vẫn tiếp tục quay mà bạn phải đi đến kết thúc… |
08/08/2014 21:48 (GMT+7)
Mẹ vậy đấy, mẹ sống chân thật và luôn trung thực với
điểm yếu của mình. Mẹ không ngại ngần nói lời xin lỗi và luôn làm những
điều tốt nhất để không làm tổn thương đến những người mình thương mến. |
08/08/2014 16:25 (GMT+7)
Xưa nay pháp tu niệm Phật hay bị hiểu lầm, chỉ dành cho những người già, căn cơ thấp kém. Chính việc hiểu lầm này khiến cho một số người trẻ vốn đã không muốn vào cổng chùa lại càng lùi xa hơn nữa . |
07/08/2014 06:32 (GMT+7)
Này em, khi ngày ngày người ta tất tả ngược xuôi để lo cơm áo, gạo, tiền. Thì em còn ngồi đó, và ngóng trong khắc khoải đến bao giờ. |
06/08/2014 20:36 (GMT+7)
Nhớ cha, thương mẹ. Đây có lẽ là tâm trạng chung của những đứa con xa quê và tâm trạng này sẽ lại càng đặc biệt khi mùa Vu lan - Báo hiếu về. |
05/08/2014 11:48 (GMT+7)
Sự thức tỉnh không gì so sánh được, điều phát hiện được rút ra từ nội tâm của chính mình (chứ không phải do một vị thần thánh nào can thiệp vào) bởi con người mà trí tuệ và lòng kiên nhẫn tỏ ra phi thường - đức Phật. |
|