21/03/2013 22:29 (GMT+7)
Người trẻ biết đi chùa, chọn thiền môn làm điểm đến để an tĩnh tâm hồn
là điều đáng mừng. Tuy nhiên, không phải bạn trẻ nào tới chùa cũng để
học Phật, để hành pháp mà nhiều người đi chùa dạng “vãng lai” nên lúc
tới chùa có nhiều cử chỉ thô tháo, làm mất ý nghĩa của việc đi chùa,
đồng thời làm cho chốn thiền môn trở nên xấu xí bởi việc làm “thô bạo”
của mình… |
15/03/2013 21:52 (GMT+7)
Lúc còn nhỏ thì sống nhờ vào sự bảo bọc, nuôi nấng của cha mẹ, của
người đỡ đầu. Nhưng đến khi khôn lớn, mỗi người phải chọn cho mình một
hướng đi, một nghề nghiệp nhất định để tự nuôi sống bản thân, tự tạo lập
cuộc sống cho riêng mình chứ không thể sống thụ động, dựa dẫm vào người
khác mãi được. Để xây dựng cho bản thân một cuộc sống ổn định, thực sự
có ý nghĩa thì không thể xem nhẹ việc lựa chọn nghề nghiệp. |
10/03/2013 21:53 (GMT+7)
Phật
giáo là một tôn giáo lớn, đã, đang và sẽ góp phần không nhỏ cho sự hòa bình, hưng
thịnh, nhân cách con
người, và trái đất mẹ. Trong kinh điển Phật giáo, chúng ta thường được
nghe những cụm từ “ba” chữ đi liền với nhau như:
Phật-Pháp-Tăng |
25/02/2013 18:37 (GMT+7)
Tục
lệ đi chùa, đền, phủ ...cầu an đầu năm đã có từ xa xưa ở Việt Nam. Từng
có thời tục lệ này bị mai một phần nào. Những năm gần đây người đến
những nơi này cúng lễ nhiều hơn, đặc biệt gia tăng ở giới trẻ. |
25/02/2013 18:13 (GMT+7)
Đưa
thanh, thiếu niên vào chùa để nghe thuyết giảng về Phật pháp, giáo huấn
những điều răn dạy của Phật, cách làm người… được một số đơn vị từng
tổ chức trong các lớp học kỹ năng sống, song đưa trẻ ở độ tuổi nhi đồng
vào chùa vãn cảnh, lễ Phật là một cách làm mới của cô và trò Trường
Mầm non Tiên Thắng (huyện Tiên Lãng -Hải Phòng). |
03/02/2013 20:35 (GMT+7)
Trong khi các bạn sinh viên khẩn trương hoàn thành
công việc học tập trên Hà Nội để nhanh chóng về quê ăn tết thì các tình
nguyện viên đến từ Hội sinh viên tình nguyện Bắc Giang tại Hà Nội đã có
mặt tại chùa Nền để giúp nhà chùa dọn dẹp, vệ sinh chuẩn bị đón tết
Nguyên đán. |
22/01/2013 08:39 (GMT+7)
Có một mẫu số chung
cho những đau khổ, muộn phiền, buồn giận... trong ta, đó chính là tham-sân-si
vẫn còn hiện diện như một cái cồi, còn ung nhọt xem như là những biểu hiện của
những tâm hành xấu xí kia. |
15/01/2013 22:25 (GMT+7)
Hôm nay đem việc đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là
một chuyện rất tầm thường. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện tầm
thường ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị nhiều người lãng quên đi. |
07/01/2013 22:06 (GMT+7)
Ngũ giới là 5 điều ngăn cấm và bổn phận người Phật tử phải nghiêm khắc hành trì. Tuy nhiên, trong đời thường không phải ai cũng hành trì tốt được cả 5 giới mà nhà Phật đã chế định. |
06/01/2013 10:31 (GMT+7)
Hội Nhóm FB Quan Âm & Địa Tạng (khu
vực Hà Nội) vừa tổ chức đêm hoa đăng hướng về Đức Phật A Di Đà tại chùa Thiên Niên (quận Tây Hồ, Hà Nội) hôm 29-12-2012. |
31/12/2012 21:41 (GMT+7)
Viết gì cho cuối năm? Mình suy nghĩ mãi, rồi vẫn viết những câu từ cũ, tặng người và tặng
mình chữ "chậm". |
28/12/2012 21:55 (GMT+7)
Nhà ai cũng có một ô cửa sổ xinh
xinh. Người ta làm đẹp cửa bằng những cánh cửa đẹp và chắc chắn. Chiếc màn cửa
màu xanh, màu hồng dễ thương như cô gái đánh má hồng vậy. Còn ô cửa sổ nhà mình
đơn giản lắm. Khung và cánh chỉ là miếng ván bình dị sơn màu xanh lợt. Và chấn
song bằng gỗ tròn trơn láng và sơn trắng. |
12/12/2012 08:57 (GMT+7)
Ngôi chùa Bát Phúc nằm khuất trong thôn Hạnh Đàn, xã Tân Lập,
huyện Đan Phượng (Hà Nội) cứ mỗi dịp cuối tuần lại ríu rít tiếng trẻ
thơ học chữ. Lớp học mới triển khai được một tháng nhưng đã có đến 300
em học sinh đến đăng kí tham gia. Lớp phụ đạo trong chùa không chỉ giảng
dạy những kiến thức văn hóa cơ bản cho các em mà còn tạo nên một nếp
sống có kỉ cương, nề nếp, đạo đức. |
10/12/2012 07:16 (GMT+7)
Lập nhóm ngồi thiền, tự học Phật pháp hoặc mời thêm
sư thầy giảng về đạo lý, cách sống, cách làm người đang là hoạt động
được nhiều bạn trẻ hào hứng nhập cuộc. |
20/11/2012 07:31 (GMT+7)
Chênh vênh là trạng thái mà
ta cảm thấy bất an, không vững vàng, dễ té nhào hoặc xiu đổ. Nếu chẳng may khi
ấy, ta gặp phải một cơn gió lốc nữa thì có khi sẽ ngã rẹp xuống, không thể gắng
gượng lại được nữa; hoặc nếu có gắng gượng thì cũng mất một thời gian khá dài… |
04/11/2012 19:51 (GMT+7)
Ở đó có hơn 100 bạn trẻ, họ đều là những con
người chứa bầu nhiệt huyết, cùng chung tay trong các hoạt động thiện
nguyện
và tổ chức nhiều chương trình với tinh thần “chăm lo cho con người là
một minh triết của Phật giáo Việt Nam”… |
18/10/2012 23:36 (GMT+7)
Khi Phật tử là
doanh nhân thì doanh nhân ấy sẽ biết chọn một ngành nghề kinh doanh phù hợp,
trên tinh thần của lời Phật dạy về chánh nghiệp. Nghĩa là, lĩnh vực ấy không
tổn thương sanh mạng người khác, loài khác (như mua bán thịt động vật chẳng
hạn). Những lĩnh vực thuộc dạng bất thiện (có hại cho người và vật khác từ sức
khỏe, sanh mạng tới tinh thần, huệ mạng ở hiện tại và tương lai) sẽ không nằm
trong danh sách lựa chọn của doanh nhân - Phật tử. |
12/10/2012 01:13 (GMT+7)
Hôm qua 7-10, tại Hội trường Báo Giác Ngộ (Q.3), Diễn đàn trẻ em đối
thoại với chư tôn đức và các vị lãnh đạo TP.HCM được tổ chức. |
23/09/2012 18:49 (GMT+7)
Tuổi
trẻ là quãng thời gian đẹp đẽ trong cuộc đời của mỗi con người, làm sao
để sống xứng đáng, để tuổi xuân không phí hoài? Tình yêu cũng là điều
không kém phần quan trọng, có thể khiến mọi người hạnh phúc hoặc khổ
đau. |
21/09/2012 10:31 (GMT+7)
Nhìn vào đời sống đạo đức hiện nay của xã hội Việt Nam, thấy không khỏi băn khoăn. Bên cạnh những gì làm được (dù rất khiêm tốn) thì khắp nơi còn đầy dẫy những hiện tượng vi phạm vào cả lối sống và đạo đức, mà chung quy là vi phạm vào cái nhân tâm của con người. Hiện trạng này, chắc không cần phải dẫn chứng thêm, bởi vì nó được các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải, nêu rất nhiều về những khía cạnh biểu hiện của nó. |
|