Chuông chùa cũng biết khóc
08/11/2010 11:48 (GMT+7)
Nhiều đêm thức giấc trong sự vắng lặng của thành phố nhỏ này, lan man nhớ lại thời tuổi trẻ, bỗng dưng tôi thèm nghe một tiếng chuông chùa. Tiếng chuông đó tôi đã từng gặp trong những ngày tháng thơ ấu, tiếng chuông thanh thoát như gợi lên từ tĩnh lặng, đến đây từ hư vô, đem lại cho tâm hồn sự bình an, không phiền muộn.
Núi Tu Di - một ngọn núi trong thần thoại cổ Ấn Độ
06/11/2010 01:18 (GMT+7)
Núi Tu Di là tên của một ngọn núi trong truyền thuyết thần thoại cổ Ấn Độ, còn gọi là Tu Di Lâu, Mạn Đà La. Theo quan niệm Phật giáo, núi Tu Di là vua của các ngọn núi, là trung tâm của thế giới, là vũ trụ quan của Phật giáo.

Chén Trà Chân Thật
05/11/2010 07:19 (GMT+7)
Trong những ngày mưa tuôn tràn, lạnh buốt ở vài nơi u tịch, nhưng có thể chúng ta quên đi thưởng thức hạnh phúc là ta vẫn còn có người thương hiện hữu bên cạnh. Đôi khi uống trà là một phương pháp cầu nguyện, ngồi yên để nhớ niệm, nhớ về vạn loài chúng sinh đang lặn hụp khổ đau, bào mòn sự sống của từng ngày mưa bão.
Mùa Đông Còn Lại Gì
04/11/2010 00:05 (GMT+7)
Mùa đông về thật rồi ư, cây cối trở nên hiu quạnh, đâu đó nỗi buồn man mác chợt hiện về. Biển cũng âm thầm cất lời sám hối, con giã tràng đang gọi một linh hồn vô thường nơi cát mộng. Để lại trong trong tôi những ý niệm nhớ thương.

Hành hương về đất Thái - Kỳ 1: Chiêm bái những ngôi chùa nổi tiếng tại Bangkok
01/11/2010 07:36 (GMT+7)
Đáp chuyến bay từ TP. Hồ Chí Minh đi Bangkok - Thái Lan vào ngày 27-10, tôi thực sự thú vị, vì lúc khởi hành chỉ có một mình, nhưng khi đến sân bayBangkok, tôi lại được tháp tùng cùng đoàn hành hương gần 50 người từ TP. Quảng Ninh sang, do ĐĐ. Thích Thái Cang dẫn đầu.
Khám phá những kỳ quan bí ẩn của vương quốc Bhutan
31/10/2010 03:41 (GMT+7)
Vương quốc Bhutan nổi tiếng trên toàn thế giới bằng sự bí ẩn và cách sống truyền thống của mình. Bhutan là một quốc gia đặc biệt, nơi sự giàu có được đong bằng niềm hạnh phúc của người dân. Bhutan còn là nơi mà túi bóng và thuốc lá bị cấm hoàn toàn, còn sắc phục truyền thống là đồ mặc thường ngày của người dân.

Bí ẩn báu vật cổ ngàn năm
30/10/2010 02:52 (GMT+7)
Một tuyệt tác điêu khắc, được tạc vào năm Quảng Hữu thứ II (1086), cột đá chùa Dạm có tên chữ Lãm Sơn Tự là công trình lưu truyền cho hậu thế một giá trị nghệ thuật đặc sắc của điêu khắc thời Lý - một nền điêu khắc đặc sắc bậc nhất trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam. Sừng sững cùng thời gian gần 1000 năm qua, vẫn còn đó những bí ẩn kỳ diệu chưa được làm sáng tỏ của công trình điêu khắc độc nhất vô nhị này.
Ở đâu cũng được kính quý
30/10/2010 02:17 (GMT+7)
Theo truyền thống thiền môn, chư vị Tỷ kheo khi du hành và lưu trú trong bất cứ các tự viện hay chùa chiền nào cho đến ba ngày sau thì xem như không còn là khách mà phải thực hành trách nhiệm và bổn phận như Tăng chúng thường trụ ở trụ xứ ấy

Giàu có mà không được hưởng
29/10/2010 01:48 (GMT+7)
Một đại phú gia ở Sàvatthi chết đi, để lại gia sản khổng lồ. Vua Pasenadi nước Kosala, một trong những đại vương hùng mạnh nhất, phải đi xem khối gia sản ấy thì biết rằng nó to lớn dường nào. Ấy vậy mà đại phú gia kia lúc sinh thời vẫn sống trong nghèo khổ, không chỉ bản thân ông ta mà gia đình, dòng tộc và xã hội đều không được chút lợi ích.
Đại Nam đẹp lung linh huyền thoại
29/10/2010 01:40 (GMT+7)
Cách TP. HCM 40km, Đại Nam là khu tổ hợp khách sạn, nhà hàng, công viên giải trí, dã ngoại và du lịch tâm linh lớn nhất cả nước, với diện tích 450ha. Hiện nay công trình đã hoàn thành 250ha và đón khách tham quan. Du khách như lạc vào thế giới khác, vừa cổ xưa, vừa hiện đại. Bức tường thành bằng đá với tượng binh lính canh gác tạo nên không gian của những đế chế đã mất, nhưng phía sau bức tường đó lại là khách sạn Thành Đại Nam 5.000 phòng hiện đại.

Đẹp mê hồn như chùa Bà Đanh
27/10/2010 23:51 (GMT+7)
Sững sờ và bất ngờ, đó là cảm giác của hầu hết du khách khi đến thăm ngôi chùa nổi tiếng vắng vẻ này (vắng như chùa Bà Đanh). Quan trọng hơn, gần đây số khách tìm đến tham quan, vãn cảnh chùa đã đông hơn.
Văn hóa & Nghi lễ Phật giáo
24/10/2010 04:41 (GMT+7)
Nghi lễ Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài và phát triển trên quê hương đất nước Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ văn hóa thì nghi lễ chính là một trong những tố phần cơ bản tạo nên nét đặc trưng minh biệt của Phật giáo Việt Nam, một tôn giáo gắn liền với vận mệnh thăng trầm của đất nước, đậm đà truyền thống dân tộc.

Lũ lụt: Nhân quả trớ trêu
23/10/2010 05:41 (GMT+7)
Vào Tuổi Trẻ Online, tôi cứ mãi bị ám ảnh bởi hai bức ảnh, đều được chụp từ những ô ngói được dở ra. Một tấm chụp đôi bàn tay trẻ thơ vẫy kêu cứu, đầy hy vọng trông chờ. Tấm ảnh kia chụp đôi mắt của 2 người già nua, mệt mỏi và tuyệt vọng.
Chùa trong thơ
22/10/2010 02:33 (GMT+7)
Hình ảnh ngôi chùa qua thi ca không xa lạ với chúng ta, những người con Phật và những người khác tôn giáo. Tương tự như vậy, ngôi giáo đường tôn nghiêm luôn là nơi cử hành những thánh lễ thiêng liêng của giáo đồ. Trong văn học, nhà thờ Đức Bà, một giáo đường cổ lớn bậc nhất Paris được ngọn bút tài hoa của Victor Hugô mô tả thật sinh động trong từng trang sách.  

Hoa Sen Tám Cánh
22/10/2010 02:31 (GMT+7)
Hoa Sen tám cánh em mang.  Tâm như sáng tỏa trên đàng em đi.  Nhìn đời ánh mắt từ bi.  Nói năng ký xuất nghĩ suy tỏ tường
Tuổi Trẻ Phật Giáo
22/10/2010 02:30 (GMT+7)
Tuổi trẻ Phật Giáo, biết sống dấn thân.  Không quản gian nguy, không ngại phong trần.  Mỗi khó khăn, rèn hạnh tinh tấn.  Mỗi não phiền, rèn đức từ bi.

Ta tìm một cõi riêng
20/10/2010 15:05 (GMT+7)
Vạn trúc xanh reo hò theo kinh kệ. Đường về Yên tử đá nở hoa muôn sắc. Nước thác cao gội rửa bao mê muội. Gió ngàn phương ngát tỏa khắp rừng thiền.
Những lợi ích của tri túc
20/10/2010 15:04 (GMT+7)
Ngày nọ, một ông vua đến viếng thăm Bụt và đặt một câu hỏi: “Khi trẫm nhìn vào những đệ tử của ngài, trẫm cảm nhận được sự bình an, sự vui vẻ và màu da chói sáng của họ. Trẫm cũng nghe rằng họ chỉ ăn mỗi ngày một bữa, nhưng thực sự trẫm không thể nào hiểu nổi làm sao họ có thể duy trì một đời sống như thế này?”. Bụt đã trả lời vị quân vương này thật tuyệt mĩ:

Tổ đình Phụng Nguyên Cổ Tự (Bongwonsa), duy trì phát huy truyền thống Nghi Lễ Phật giáo Hàn Quốc
18/10/2010 05:06 (GMT+7)
Ngôi Cổ Tự này xây dựng vào cuối thế kỷ thứ 9, năm Kỷ Dậu (889), gắn liền với tên tuổi của Quốc Sư Doseon (Doseon Guksa), Ngài là Tổ Khai sơn Đầu tiên xây dựng ngôi Chùa lấy hiệu là Bát Nhã Tự (Ban-yasa).
10 tượng Phật độc đáo nhất trên thế giới
16/10/2010 13:44 (GMT+7)
Phật giáo đã đóng góp cho thế giới nhiều công trình nghệ thuật vô giá, nhưng đáng chú ý nhất là các tác phẩm tượng phật. Sau đây là 10 kiệt tác kiến trục tượng Phật độc đáo.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 32 33 34 35 36 37 38 [39] 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch