Sư tử đá Trung Quốc chễm chệ trong chùa Việt Nam?
29/07/2011 06:06 (GMT+7)
Thực tế đã xuất hiện những “mẫu” sư tử do một số cơ sở điêu khắc đá sao chép từ mẫu sư tử đá mà người ta bắt gặp đâu đó trong phim ảnh Trung Quốc, được một số người tiến cúng vào các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, dẫn đến những so sánh không tránh khỏi sự khập khiễng.
Chết Là Hết
26/07/2011 06:09 (GMT+7)
Lời Phật dạy :” Quá khứ thì đã qua rồi ,tương lai thì chưa tới thức giả biết sống với giây phút hiện tại”. Giờ đây tôi đang dự party ngồi bên người bạn gái chuyện trò, uống vài ly trà xanh có khả năng chống lão hóa, ăn vài chén chè đậu xanh cho mát lòng, khiêu vũ vài bản để khối óc này còn điều khiển đôi chân đi đúng nhạc điệu.

Đại nhạc hội Vu Lan đồng vọng 1:
23/07/2011 13:51 (GMT+7)
Chương trình đại nhạc hội Vu lan đồng vọng 1 chủ đề “Đổi cả thiên thu tiếng Mẹ cười” do Ban Văn hóa THPG TP.HCM tổ chức, Công ty truyền thông Mani thực hiện sẽ được diễn ra lúc 20g ngày 31-7 tại Sân khấu Lan Anh (291 Cách Mạng Tháng Tám, Q.10, TP.HCM). Đây là chương trình đại nhạc hội chủ đề Vu Lan được đầu tư lớn nhất từ trước đến nay về tài chánh cũng như chất lượng nghệ thuật, hứa hẹn đem lại nhiều cảm nhận thú vị cho khán giả.
Ngôi làng 'biến' những khối đá thành tượng Phật
23/07/2011 12:04 (GMT+7)
Từ những tấm đá vô tri vô giác, qua bàn tay khéo léo, đầy sáng tạo của người thợ đã có đường nét, hoa văn uyển chuyển, sống động hơn thành những tượng Phật có hồn, cốt.

Hoa sen & ý nghĩa tám cánh hoa sen trong Phật học
21/07/2011 02:50 (GMT+7)
Theo công bố của Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, trong đêm hội “Hồn sen Việt” diễn ra vào đêm 29-1-2011, tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, trong số 40 nghìn phiếu phát ra có đến 35 nghìn phiếu (hơn 80%) bầu chọn “hoa sen hồng” làm quốc hoa Việt Nam. Ban Tổ chức bình chọn quốc hoa cho biết: Giữa năm 2011, BTC sẽ công bố loài hoa được chọn chính thức là quốc hoa Việt Nam. Nhân dịp này, ĐPNN giới thiệu bài ý nghĩa hoa sen trong Phật học để góp phần thông tin đến độc giả về việc bầu chọn quan trọng này và mong đón nhận được sự tham gia bầu chọn “hoa sen hồng” của toàn thể Tăng Ni và Phật tử trên toàn quốc.
Từ Angkor Wat nghĩ về Việt Nam
20/07/2011 05:38 (GMT+7)
Trải qua nhiều thời đại vương quốc Khmer từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ 12, hằng trăm đền tháp đẹp và hoành tráng được xây dựng để tôn vinh hai tín ngưỡng lớn xuất phát từ Ấn Độ, đó là đạo Hindu và đạo Phật. Ngày nay, quần thể đền đài ở Siemriep mà Angkor Wat là điển hình đã được UNESCO công nhận là kỳ quan thế giới. Vật liệu xây đền là các khối sa thạch lớn, được vận chuyển từ một vùng núi cách xa khoảng 50-60 cây số. Không có máy móc thiết bị, nhưng chúng được nâng, xây ghép chồng lên nhau thành những đền tháp có độ cao khoảng 45-50 mét. Các mạch đá gắn khít khao đến nỗi theo một anh bạn của tôi, chúng ta không thể chèn một danh thiếp vào được.

Chiêm bái pho tượng Phật đồ sộ như tòa nhà 30 tầng
19/07/2011 00:47 (GMT+7)
Tượng Phật Quan Thế Âm ở chùa Linh Ứng (Đà Nẵng) được coi là lớn nhất Việt Nam, có độ cao như một tòa nhà 30 tầng. Đi trên con đường ven biển mang tên Hoàng Sa của TP. Đà Nẵng, nhìn về phía bán đảo Sơn Trà xa xa đã có thể thấy bức tượng Phật Quan Thế Âm màu trắng nổi bật, tựa lưng vào sườn núi thẫm.
Tượng Phật Ngọc đã gặp tai nạn giao thông tại Đức quốc
18/07/2011 12:27 (GMT+7)
Tượng Phật Ngọc đã gặp tai nạn giao thông tại Đức quốc. Lễ đài Phật Ngọc và đặc biệt là ngai thờ đã bị hư hỏng. Tượng Phật Ngọc cũng bị hư hại nhưng chúng tôi tin rằng có thể tu sửa được. Chúng tôi đang sắp xếp mời các chuyên gia ngọc thạch từ Thái Lan đến Đức để thực hiện các công đoạn phục hồi cần thiết. Chúng tôi rất tiếc phải hủy bỏ chương trình triển lãm Phật Ngọc ở Leipzig để dành đủ thời gian cho công việc phục hồi Phật Ngọc được hoàn thành mỹ mãn.

Cuộc sống luôn có hai đáp án
13/07/2011 23:59 (GMT+7)
Chúng ta không nên cố chấp một phương án hay một quan niệm hay suy nghĩ nào đó mà cho là vĩnh cửu và đúng với mọi lúc mọi nơi. Chúng ta nên biết cuộc sống có muôn hình vạn trạng vì thế chúng ta cũng phải linh động mà thay đổi cánh nhìn cách sống cho phù hợp theo chiều hướng tốt đẹp.
NHẬT BẢN: Các di tích Phật giáo tại Tỉnh Nara
10/07/2011 11:08 (GMT+7)
Nara là kinh đô của Nhật Bản từ năm 710 đến 184. Tại khu vực Chùa Horyu của tỉnh này có khoảng 48 di tích Phật giáo, trong đó có một số di tích có niên đại từ cuối thế kỷ thứ 7 đến đầu thế kỷ thứ 8. Được xếp hạng là một di sản thế giới UNESCO

Tây Phương huyền bí
09/07/2011 06:33 (GMT+7)
Một vài độc giả chắc còn nhớ, cách đây vài năm ở gần khu Covent Garden ở Luân Đôn có một tiệm sách cũ. Tôi nói “một vài” vì đa số mọi người chắc hẳn không thích thú bao nhiêu với những bộ cổ thư quý giá mà ông D., chủ tiệm và cũng là bạn cố tri của tôi, đã phí công lao suốt cả một đời để góp nhặt và chồng chất lên những kệ sách đầy bụi bám. Trên toàn cõi châu Âu, có lẽ đó là nơi mà những kẻ tò mò có thể tìm thấy nhiều loại sách cổ xưa hiếm có, nhất là về các vấn đề huyền học, thuật luyện kim, phù phép, chiêm tinh, phương thuật v.v... mà người học giả say mê khoa huyền môn này đã thu thập từ khắp nơi. Người chủ tiệm đã tiêu phí cả một gia tài để mua những bộ sách cổ đó – những thứ mà thật ra không thể bán lại được. Nhưng ông ta lại cũng không hề muốn bán những của quý đó!
Tây Yên Tử - Phần 2: Hồ Thiên tự
08/07/2011 14:26 (GMT+7)
Ngọn núi đôi nổi tiếng miền Đông là thắng cảnh thuộc hàng bậc nhất thiên hạ với những am mây, hang rồng sừng sững xanh, mây dồn, gấm tụ, đá núi liền tận Quỳnh Lâm bảo đài… Còn có cả động Trù Phong sừng sững nhấp nhô góc dồn xe biếc, đỉnh núi bao quanh, suối khe uốn lượn…

Truyện ngắn: Biến mất sau màn sương
08/07/2011 14:24 (GMT+7)
Sư ông Khai Đức có con mắt tinh anh cùng bước đi của loài mèo. Một tay chống cây gậy trúc, một tay giữ quai chiếc túi vải màu vàng do được nhuộm bằng củ nghệ, ông nhảy từ bậc đá này sang hòn đá khác. Đoạn đường từ An Kỳ Sinh lên chùa Đồng lô nhô những tảng đá mồ côi. Và cho dù mỗi ngày có hàng ngàn lượt bước chân chà qua nhưng những tảng đá mồ côi vẫn trơn lì.
Tây Yên Tử - Phần 1: Ngọa Vân am
08/07/2011 02:21 (GMT+7)
Sau gần 700 năm bị lãng quên trong rừng rậm và mây mù. Am Ngọa Vân, nơi đệ nhất tổ của phái Trúc Lâm Yên Tử viên tịch, nay lại trở thành nơi bước chân phật tử và khách du lịch hướng về.

Những bí ẩn bên trong Động tàng kinh
06/07/2011 11:40 (GMT+7)
Mạc Cao Quật có một Động tàng kinh nổi tiếng, trong đó lưu giữ kinh Phật, cổ họa, hộ tịch, khế ước, tiểu thuyết, từ khúc cùng một lượng lớn đồ dệt tơ, di vật. Tổng số khoảng hơn 5 vạn thứ được tích lũy qua hơn 10 triều đại, từ đời Tấn đến đời Tống.
Dương Phú Hiến và những pho tượng Phật cổ
05/07/2011 08:12 (GMT+7)
Trong giới chơi cổ vật Việt Nam, nhà sưu tầm Dương Phú Hiến được nhiều người biết đến bởi ông là người đang sở hữu hai bộ sưu tập quý, đó là bộ sưu tập kiếm cổ và tượng Phật cổ. Đặc biệt, bộ sưu tập tượng Phật cổ được giới sành chơi cổ vật đánh giá rất cao vì độ tinh xảo cũng như giá trị quý hiếm của nó.          

Vị trí nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Trung Quốc 
(Phần 3 - Hết)
04/07/2011 07:54 (GMT+7)
Giáo nghĩa uyên thâm của Phật Giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nền tư tưởng tôn giáo của Trung Quốc. 2000 năm nay Phật Giáo hoằng truyền tại Trung Quốc từ việc phiên dịch kinh điển từ Phạm văn thành văn Trung Quốc số trên ngàn bộ xây dựng chùa chiền trên một vạn ngôi, trong đó Phật tự là nơi thể hiện văn hóa của Phật Giáo đồng thời cũng là nơi giới thiệu giáo nghĩa của Phật đà và những phương pháp tu tập của Phật Giáo, đây là cơ sở chính trong việc hoằng giáo của Tăng lữ Phật Giáo với công cuộc phổ cập Phật Giáo đến dân gian.
Vị trí nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Trung Quốc (Phần 2)
03/07/2011 06:40 (GMT+7)
(CMT) Phật Giáo là một tôn giáo ngoại lai không có nguồn gốc từ Trung Quốc, kiến trúc Phật Giáo cũng không được sinh ra từ nền kiến trúc cổ đại Trung Quốc. Phật Giáo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc và phát triển ở vùng đất có nền văn minh cổ xưa này, dựa vào tư tưởng văn hóa truyền thống của Trung Quốc kết hợp thành một tôn giáo ngoại lai có sự kết hợp giữa giáo nghĩa Phật Giáo và truyền thống văn hóa Trung Quốc. Điều dễ nhận thấy nhất là nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Trung Quốc không phải là phiên bản của kiến trúc Phật Giáo Ấn Độ, nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo là sự kết tinh của văn hóa Phật Giáo và truyền thống văn hóa tư tưởng Trung Quốc.

Vị trí nghệ thuật kiến trúc phật giáo Trung Quốc trong nền Kiến trúc cổ đại dân tộc Trung Hoa (Phần 1)
02/07/2011 23:26 (GMT+7)
(CMT) Tôn giáo là một hiện tượng xã hội nhân loại, mà khi xã hội đó phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định thì sản sinh hiện tượng này. Cũng như vậy do nhu cầu tín ngưỡng cũng như sự hoằng truyền giáo nghĩa, cho nên kiến trúc của tôn giáo từ đó mà sanh.
Ấn Độ hồn nhiên
30/06/2011 02:11 (GMT+7)
Đất nước của những con người không tất tả bon chen. Nhu hòa tự tại là một trong những đặc điểm tính cách dân tộc, điều đó đã khiến Ấn Độ trở thành quốc gia hiếm hoi trên thế giới giành lại độc lập chủ quyền từ tay kẻ xâm lược bằng phương pháp bất bạo động.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 [32] 33 34 35 36 37 38 39 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch