24/02/2011 22:40 (GMT+7)
Trong số những di vật thời Mạc lưu giữ trong chùa, có lẽ nổi
tiếng nhất phải kể đến chiếc khánh đá, bởi nó liên quan đến một vụ trộm
kỳ lạ. |
17/02/2011 20:16 (GMT+7)
Bắt
đầu từ mùng 6 tháng Giêng hàng năm, tính theo lịch âm, khai hội chùa
Hương cũng chính là thời điểm “khai mạc” mùa lễ hội của dân tộc Việt. |
15/02/2011 23:52 (GMT+7)
Nổi tiếng và kéo
dài nhất là lễ hội Chùa Hương. Sau đó không thể bỏ qua lễ hội Yên Tử.
Miền trung du phía Bắc cũng có rất nhiều lễ hội thú vị như hát xoan hay
chọi trâu... Mỗi năm cả nước ước tính có khoảng 9.000 lễ hội lớn nhỏ
rải rác khắp mọi miền Tổ quốc. Trong đó, miền Bắc chiếm đa số. Hầu hết
các lễ hội đều diễn ra vào mùa xuân, nhiều nhất là vào tháng Giêng. |
12/02/2011 08:04 (GMT+7)
Trong
không khí ấm áp của những ngày đầu xuân, các
ngôi chùa tại Hà Nội luôn “đón tiếp” hàng nghìn lượt người tới lễ phật.
Mọi người đến cửa chùa để tìm sự bình yên và cầu mong cho năm mới nhiều
may mắn… |
11/02/2011 11:39 (GMT+7)
Từ
hồi nào tới giờ tôi quen nghe khẩu hiệu "Mình vì mọi người, mọi người
vì mình", nghe riết thành có lý. Nay, tôi học được thêm hạnh sống của
con Phật "Mình vì mọi người", chẳng bận lòng trông mong "Mọi người vì
mình". |
10/02/2011 17:06 (GMT+7)
Đầu xuân, chùa làng nghi ngút hương trầm, thiện nam tín nữ chen chúc
nhau vào chánh điện dâng hương bái Phật. Người ra kẻ vào ngược xuôi như
bất tận, mặt ai nấy đều vui tươi phấn chấn, y rằng cuộc đời này không hề
có đau khổ lo toan… Nhưng rồi, mọi người phải cau mày nhíu mặt khi
trông thấy một cô gái lạ lùng đang lảng vảng ngoài sân chùa, hệt như
người từ hành tinh xa lạ mới xuống thăm trái đất. |
07/02/2011 10:19 (GMT+7)
Chiều
17/1, ông Nguyễn Văn Hậu – Phó Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức (TP Hà Nội)
đã công bố kế hoạch tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2011. |
03/02/2011 22:31 (GMT+7)
"
Nụ cười cũng có nội dung riêng của nó, nhất là nụ cười Việt Nam không
phải rằng, "cái gì cũng ‘hì’ là xong chuyện" như cách nhìn của Nguyễn
Văn Vĩnh ngày xưa..." |
02/02/2011 17:25 (GMT+7)
Qua làng Điều Nha, vừa đến địa phận làng Đại, thằng Cường bảo người lái
xe đi chậm lại để tôi có điều kiện nhìn cảnh quan của làng. Đến đoạn rẽ
ngã ba Cầu Bục, thằng Cường - đứa cháu họ của tôi - đột ngột hỏi: Ông
còn nhớ con sông này là con sông nào không? |
02/02/2011 17:15 (GMT+7)
Không biết đã có thể xác lập kỷ lục cho vùng quê này hay chưa,
đó là kỷ lục về một vùng dân cư gọi chung là Ðại Ninh thuộc hai xã nằm
hai bên bờ con sông nhỏ Ðạ Nhim (thuộc huyện Ðức Trọng, Lâm Ðồng) có số
lượng cơ sở thờ tự Phật giáo vào hàng nhiều nhất Việt Nam. |
29/01/2011 18:48 (GMT+7)
Hăm ba tháng mười âm lịch qua đi, người Huế tạm biệt cái lo “trời hành
cơn lụt mỗi năm” và tiếp đến đương đầu với mưa lạnh lê thê của mùa
đông. Mưa từ ngày này qua ngày khác thật da diết, thế nhưng, khi trời
vừa xửng, thì niềm vui lại đến, trời đất thênh thang hơn, hoa cỏ bừng
dậy, và dầu đi giữa trời mà vẫn kè kè áo đi mưa, ta vẫn cảm thấy ấm
lòng vì những tín hiệu của mùa xuân như lấp lánh đâu đó. |
28/01/2011 14:10 (GMT+7)
Việc tranh tài thời cổ Hy Lạp mang nặng tính tôn giáo qua sự kiện các
lực sĩ thắng cuộc đã dâng hiến phẩm vật đoạt giải lên thần Zeus. Nhờ thế
mà vào thế kỷ 21 này, chúng ta còn chiêm ngưỡng được những phẩm vật
bằng đồng của các lực sĩ dâng hiến tại đền thờ thần Zeus vào mấy thế kỷ
trước Công nguyên. |
28/01/2011 14:03 (GMT+7)
Trong một năm, thời khắc
thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa, thời điểm giao thoa giữa năm cũ
và năm mới, cảm xúc giữa cái cũ và cái mới. Đối với thế giới phàm tục và thế
giới siêu nhiên hòa quyện vào nhau, dường như có sự giao cảm vào thời khắc đó. |
26/01/2011 21:54 (GMT+7)
Thông
lệ hằng năm, năm hết tết đến, nơi nơi người người, dọn dẹp nhà cửa, cho
ngăn nắp hơn, sắp xếp bàn ghế, sửa soạn tủ giường, cho tiện nghi hơn,
trang hoàng phòng khách, cho sáng sủa hơn, lau chùi bàn thờ, cho trang
nghiêm hơn. |
25/01/2011 06:13 (GMT+7)
Thiết nghĩ đây là một phần khá quan trọng. Bởi lẽ những bức tranh ở
đây là một "bài pháp không lời", khách thập phương chỉ cần ngắm những
bức tranh,(hay phù điêu) và đọc những câu chú thích ở bên dưới là có thể
hiểu được khái quát phần nào về cuộc đời Đức Phật. |
22/01/2011 06:58 (GMT+7)
Khi đi tham quan hoặc nghiên cứu những di tích Phật giáo xưa ở các
nước ta, người xem phải xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp của một số công
trình kiến trúc, và điêu khắc còn lại rải rác nhiều nơi trên đất nước. |
19/01/2011 10:36 (GMT+7)
Chúng
ta đang chuẩn bị đón một cái Tết Nguyên đán mới – Tết Tân Mão. Nói một
cách chính xác, Tết/tiết Nguyên đán được bắt đầu từ ngày mồng Một tháng
Giêng đầu năm mới theo lịch cổ truyền mà ta vẫn quen gọi là âm lịch. |
18/01/2011 01:17 (GMT+7)
Tôi về thăm nhà giữa mùa bão lũ. Sau ba năm xa cách,
những nếp nhăn thay nhau xếp hàng trên khuôn mặt Mẹ, còn tóc tôi cũng bắt đầu
ngã màu vì những ‘lao tâm’ ở xứ người. |
18/01/2011 01:09 (GMT+7)
Không nói ai cũng biết đó là bài thơ của Mãn Giác Thiền Sư (1052 – 1096)(2) , cứ mỗi độ
xuân về tết đến thường được vang
lên khắp đó đây .Bài viết này lúc đầu
tôi không có ý định viết lại vì ai ai cũng đều biết và thuộc nằm lòng bài thơ
tuyệt tác và đầy ý nghĩa này . |
18/01/2011 00:54 (GMT+7)
Chùa chế biến thực phẩm chay và phục vụ
cho các nhà sư và Phật tử tại bổn tự. Ngoài ra cũng có phục vụ cho khách
du lịch bên ngoài nhà chùa những ngày này, thực phẩm chay Hàn quốc đã
trở thành một thứ văn hóa ẩm thực lành mạnh cho sức khỏe cộng đồng. |
|