04/02/2012 17:37 (GMT+7)
Tôi
thấy các chùa đều tổ chức cầu an đầu năm, trong đó có một vài chùa
cúng sao giải hạn. Theo hiểu biết của tôi thì cầu an là cần thiết.
Nhưng vấn đề cúng sao giải hạn thì tôi rất phân vân vì nếu chỉ cần cúng
sao mà giải được hạn ách thì xem ra không phù hợp mấy với nhân quả. Có
người giải thích cúng sao giải hạn chỉ là pháp phương tiện để độ sanh
cho hàng sơ cơ. |
02/02/2012 05:08 (GMT+7)
Hôm nay 1-2 (mồng 10 tháng Giêng), lễ khai hội xuân Yên Tử long trọng
diễn ra với hơn 6 vạn du khách về trẩy hội. Trong tiết trời lất phất mưa
xuân, biển người náo nức hành hương lên đỉnh chùa Đồng bái Phật. |
02/02/2012 04:42 (GMT+7)
Cũng như người Việt trong nước,
cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt hải ngoại, Phật tử cũng như không
phải Phật tử thường hay đi chùa lễ Phật và hái lộc vào đêm giao thừa và những
ngày đầu năm, để cầu phúc, cầu may, xin Trời Phật, Bồ Tát phù hộ cho bản thân
và gia đình năm mới được mọi điều tốt lành, tai qua nạn khỏi, mọi sự hạnh thông
như ý muốn. |
01/02/2012 02:13 (GMT+7)
Ngày nay việc
đi chùa lễ Phật đầu năm đã là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam,
không chỉ dành riêng cho những người lớn tuổi, mà những năm trở lại đây giới
trẻ cũng đã bắt đầu nô nức đến chùa vào những ngày đầu năm mới. |
01/02/2012 01:51 (GMT+7)
Người xưa có câu “Lễ tiết quanh năm không bằng rằm
tháng giêng”. Đúng vậy. Không biết từ bao giờ, người miền Tây có một tập
tục sau khi ăn Tết ở nhà, ra giêng lại rủ nhau lên núi tiếp tục ăn tết. |
29/01/2012 01:05 (GMT+7)
Hàng năm cứ vào mùng 6 tết âm lịch, nhân dân thôn Yến
Vĩ xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội làm lễ Khai
Sơn, tức là ngày mở cửa rừng. Đây cũng là ngày ban tổ chức
lễ hội Chùa Hương cùng các Chư Tăng Ni, Phật tử Chùa Hương tổ
chức một mùa khai hội. |
29/01/2012 00:44 (GMT+7)
Sáng nay (28-1, tức mùng 6 Âm lịch), Lễ hội Chùa Bái Đính - ngôi chùa
lớn nhất Việt Nam ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, đã chính
thức khai hội. |
29/01/2012 00:43 (GMT+7)
4g sáng 28-1 bất chấp cái rét buốt và mưa phùn, hàng vạn người, xe cùng đổ về chùa Hương (Hà Nội) dự lễ khai hội khiến nhiều tuyến đường ùn ứ kéo dài. Cảnh bắt chẹt khách đi đò vẫn diễn ra ngay trong ngày đầu tiên. |
29/01/2012 00:43 (GMT+7)
Vì sao mùa Xuân trong
đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc? Tượng Phật Di Lặc trông ngộ nghĩnh và không
giống như các Đức Phật khác là tại sao? |
28/01/2012 14:37 (GMT+7)
Người dân thường mang vàng hương ra trước
cửa nhà để đốt. Sau khi đốt, gia chủ thường đổ một chén rượu cúng vào
đống tro vàng mã để đồ cúng được chuyển đến đúng người nhận. Một số nhà
còn hơ cây mía trên ngọn lửa hóa vàng để người cõi âm có gậy chống. |
26/01/2012 02:22 (GMT+7)
Mọi pháp trong thế gian luôn biến dị, không
rời 4 tướng: thành, trụ, hoại, không. Tiết trời thay đổi theo sự chuyển
dịch bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông. Theo phương Đông, trong bốn mùa,
xuân là mùa biểu hiện của Thiếu dương khí. Tính chất của nó là khởi sinh, khởi động. Thiếu dương khí
ở người là mộc khí. Mộc khí là nguồn năng lượng của cơ thể . Chính vì
vậy mùa xuân là lúc vạn vật hồi sinh. Hoa nở, cây đâm chồi nẩy lộc. Vũ
trụ như được khoác lên mình một lớp áo mới. Không chỉ sắc màu của cỏ
cây, hoa lá tươi xanh mà lòng người cũng cảm nhận sức sống, nghị lực.
Xuân đổi mới vạn hữu. |
26/01/2012 02:06 (GMT+7)
Cứ mỗi độ xuân về thì tôi lại
thêm một tuổi. Cái tuổi đời chồng chất chan hòa niềm hân hoan đón xuân, với mái
tóc hoa râm, nếp gia nhăn nheo, trong tuổi ngoài thất thập cổ lai hy, thật khó
chạy đua được với lớp thanh thiếu niên đang vươn lên để bắt kịp trào lưu tiến
hóa của một xã hội văn minh. |
26/01/2012 02:02 (GMT+7)
Tại sao tạp chí Time lại chọn “Người phản kháng” (protestors) là nhân
vật của năm 2011? Chưa lúc nào con người trên thế giới này lại cảm thấy
bất an, bất mãn, bất đồng và nhất là bất bình với cuộc sống quanh mình,
với hệ thống pháp lý, kinh tế đang vận hành bấy lâu. |
24/01/2012 06:11 (GMT+7)
Mùa xuân là mùa đầu tiên trong năm, mùa khởi
đầu cho muôn loài thay da đổi thịt, cây cối đều đâm chồi nảy lộc, vạn vật đổi
thay, tràn trề sức sống mãnh liệt. Con người vì thế háo hức đón chào mùa xuân,
cũng là đón mừng mùa xuân Di Lặc, với niềm tin Đức Di Lặc thị hiện ở đời với
những điều tốt lành sẽ đến với mọi người, mọi nhà. |
24/01/2012 05:58 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm
cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu,
sắc đẹp, an vui và sức mạnh(1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống
lâu là sự đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là sự nghiêm trì giới
luật; an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là
thành tựu Ngũ lực. Xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh ở kinh tạng, bốn pháp
này chuyên chở nhiều tầng nghĩa phong phú, sinh động, từ thấp lên cao. Trong
khuôn khổ tìm về tính đơn nghĩa, gần gũi thiết thân với đối tượng được chúc
phúc, chúng tôi thử khảo sát lời cầu chúc trong tầng nghĩa thực tiễn, đời
thường. |
24/01/2012 05:19 (GMT+7)
Giận
chính là vấn đề của bản thân, chứ không ai tống cái giận qua cho mình.
Nếu giận mà không kiềm chế thì “giận quá mất khôn”, cuối cùng chỉ hại
mình và hại người thân của mình. Sau này, dầu khi đã hả cơn giận và nhìn
thấy hậu quả của nó, mình có hối lỗi thì cũng đã muộn. |
24/01/2012 05:18 (GMT+7)
Trần
Nhân Tông (1258-1308), là một vị vua anh minh, một vị anh hùng dân tộc,
một nhà tư tưởng, một vị tổ, một Đức Phật sống, một nhà văn hóa, một
nhà văn lớn đời Trần. |
23/01/2012 05:44 (GMT+7)
Viết một câu thật hay vào giờ khắc thiêng liêng của đất trời! Ý nghĩ này ám ảnh tôi một thời gian dài, hình như từ thời trung học cho đến hết tuổi hăm. |
23/01/2012 05:43 (GMT+7)
Theo ông Tống Thiều Quang, một chuyên gia người Đài Loan đã có hàng trăm đầu sách về phong thuỷ được xuất bản tại Việt Nam, thì ngày mồng 1 Tết Nhâm Thìn năm nay sẽ là ngày Tân Xuân Đại Cát (Xuân mới có điều tốt lớn). |
21/01/2012 11:36 (GMT+7)
Ngày
xửa... Ngày xưa... Có một cô bé rất giàu lòng yêu thương. Cô yêu bố mẹ
mình, chị mình đã đành, cô còn yêu cả bà con quanh xóm, yêu cả ba ông
Táo bằng đá núi đêm ngày chịu khói lửa để nấu cơm, hầm ngô, nướng thịt
cho mọi người ăn. |
|