20/01/2012 11:23 (GMT+7)
Dán
chữ “Phúc” ở cửa nhà là thể hiện nguyện vọng cầu xin Thần linh và tổ
tiên ban cho mọi nhà mọi người có được hạnh phúc trong năm mới. |
20/01/2012 11:22 (GMT+7)
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành nghi
lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể
hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng. |
20/01/2012 11:21 (GMT+7)
Thời đại Hùng Vương là thời đại mở đầu rực rỡ của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách đây hàng ngàn năm, cha ông ta đã kiên cường, dũng cảm, khai sơn, phá thạch, cùng nhau gây dựng nên bờ cõi, non sông đất nước, lập nên một quốc gia độc lập, có chủ quyền đầu tiên của người Việt. Các Vua Hùng từ đời này qua đời khác, đã xây dựng nên nước Văn Lang với nền văn minh lúa nước, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, tạo tiền đề phát triển đất nước với nền văn hóa đồng thau Đông Sơn và một truyền thống nghệ thuật phong phú, độc đáo. Từ đó, đất Tổ Hùng Vương đã trở thành cội nguồn dân tộc, nơi đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và vững bền của dân tộc Việt Nam. |
20/01/2012 11:20 (GMT+7)
Có một thời khi cánh cổng tu viện
Chơn Không mở ra, nhiều người nuôi mộng lên núi tu thiền. Tên bạn trẻ vừa gởi
lời từ biệt theo kiểu “nhất đao đại đoạn”, ý rằng tui sẽ mai danh ẩn tích tu
rục, thế là có người chép vội mấy câu thơ mượn ở đâu đó: |
20/01/2012 11:20 (GMT+7)
Lễ cúng giao thừa, gồm nhiều hình thức
cúng khác nhau, là nghi lễ quan trọng vào giờ phút trang trọng tiễn năm cũ, đón
năm mới, theo truyền thống dân tộc. |
24/12/2011 04:09 (GMT+7)
Xã hội đang đứng trước nhiều tệ nạn, Phật pháp thì suy vi.
Khắp nơi nổi lên nhiều tà thuyết, dị đoan. Cho nên, việc hoằng dương
chánh pháp, cứu vãn tình thế xã hội, là trách nhiệm của mỗi người Phật
tử, mà đặc biệt là những người xuất gia. |
11/12/2011 08:09 (GMT+7)
Sự
biến mất của Ðạo Phật ở Ấn Ðộ, nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và
đạt đến những thành tựu cao nhất, là một hiện tượng đáng ngạc nhiên và
đau lòng đối với những người chí thú với Phật pháp, mặc dù vậy nó vẫn
đã xảy ra trên thực tế chứ không còn là một điều tưởng tượng. Tuy
nhiên, cho đến tận giờ, thế nào và tại sao đạo Phật đã không tồn tại
lâu dài ở Ấn Độ vẫn còn là một vấn đề khó hiểu với nhiều ý kiến rất
khác nhau. |
21/11/2011 07:42 (GMT+7)
Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như
thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân
người Phật tử có thể bị cải đạo. |
18/11/2011 10:06 (GMT+7)
Khi nói đến 'quy luật cung cầu', người ta thường liên tưởng
đến nền kinh tế thị trường bởi đó là quy luật tất yếu được áp dụng trong
quá trình vận hành và phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Nếu suy
rộng ra, quy luật ấy cũng có thể áp dụng trong các lĩnh vực khác mà ở
đây sẽ đề cập là lĩnh vực tín ngưỡng, tâm linh. Cung trong lĩnh vực này
sẽ là những sản phẩm tín ngưỡng bao gồm rất nhiều hình thức từ lễ hội,
nghi thức cầu nguyện, cúng bái cho đến các hoạt động bói toán, xin xăm,
bói quẻ...; còn Cầu là nhu cầu về tu tập, niềm tin, cầu nguyện, mong ước
và ngay cả sự sợ sệt hay lòng tham của con người. Con người có nhu cầu
tín ngưỡng là điều không thể chối cãi nhưng tín ngưỡng như thế nào lại
là vấn đề cần phải được quan tâm và điều chỉnh cho thích hợp. |
29/10/2011 07:22 (GMT+7)
Trong
quá trình học tập, học sinh thường rơi vào một trong những rắc rối sau:
Thứ nhất, không thể áp dụng tính năng động của bản thân vào những
trường hợp vô cùng đơn giản, hay nói một cách khác, đây là tuýp người
luôn quan trọng hóa vấn đề, biến cái đơn giản nhất thành cái khó nhất và
ngược lại, một vấn đề khó ư? |
12/10/2011 00:16 (GMT+7)
Ðứng trước thềm thế kỷ XXI, chúng tôi có một vài giả thuyết
có lẽ hơi táo bạo và khiêu khích về chiều hướng phát triển của đạo Phật.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng thấy nên đưa chúng lên diễn đàn như một đề
tài mới để cùng nhau suy nghĩ và thảo luận. |
17/09/2011 03:30 (GMT+7)
Ngài sẽ nói như thế nào cho phù
hợp với giới trẻ tuổi ngày nay nhằm giúp họ học hiểu và hành trì giáo lý để
thực sự có lợi ích? Chúng tôi đã nói rằng đó là một ưu tư cần phải đặt ra,
nhưng công việc của đức phật đã hoàn tất từ lâu, và bây giờ ngài vẫn đang tiếp
tục, sự tiếp tục đang diễn ra bởi những đệ tử của ngài, những người hoằng pháp,
đi theo gót chân đức Phật để chuyển tải đạo lý vào cuộc đời nhằm dựng lại những
gì đã đổ vỡ, xiêu vẹo, bật đèn trong đêm tối và làm cho cuộc đời tươi đẹp hơn |
29/08/2011 00:28 (GMT+7)
Hiếu thảo đối với cha mẹ là một trong những chuẩn mực đạo đức căn bản của con người. Phụng dưỡng mẹ cha là lẽ đương nhiên, bạn không cần phải hỏi tại sao hay đặt điều kiện gì cả. Bởi công ơn của cha mẹ đối với con cái quá bao la và sâu nặng, không thể nào tính kể cho hết được. |
22/08/2011 23:45 (GMT+7)
Nhân
Mùa Báo Hiếu, đọc lại Truyện Kiều để thấy Đạo hiếu là truyền thống của
dân tộc Việt Nam ta. Hình ảnh Thúy Kiều của Nguyễn Du hiện ra, như một
tấm gương về lòng hiếu thảo mà cho đến nay vẫn còn làm xúc động lòng
người. |
19/08/2011 09:13 (GMT+7)
Trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin giới hạn tinh thần đạo
Hiếu của Phật giáo qua kinh Thiện Sanh (hay Giáo Thọ Thi-ca-la-việt,
Singalovada Suttanta) thuộc Trường Bộ Kinh của kinh tạng Pali. Ðây là
một bài kinh được xem là tiêu biểu cho đạo hiếu trong truyền thống Phật
giáo Nam tông. |
18/08/2011 10:25 (GMT+7)
Ta hiện hữu là hiện hữu với cha mẹ, với thầy, với bạn. Ta hiện hữu là hiện hữu với con người, với muôn loài và với thiên nhiên. Không có cha mẹ thì sẽ không bao giờ có ta. Nên, ta phải luôn nghĩ đến sự hiện hữu của cha và mẹ. Phải nhìn sâu vào sự sống của ta để luôn nghĩ đến công ơn của cha mẹ. Khi ta nhìn sâu vào để thấy công ơn của cha mẹ thì ta sẽ toát ra được chất liệu hiếu kính. |
14/08/2011 08:01 (GMT+7)
Chùa Quán Sứ (Hà Nội) chiều 12/8 đông nghẹt, bãi đỗ xe ngoài cổng gần như kín chỗ. Bên trong chùa phật tử ngồi la liệt các cầu thang, lối đi khấn vái, tỏ lòng thành kính đối với cha mẹ, tổ tiên |
14/08/2011 08:00 (GMT+7)
Sáng 13/8, hơn 500 vị chư tôn giáo phẩm, tăng ni, phật tử đến từ TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương cùng bà con phật tử trong cả nước đã làm lễ báo hiếu tại khu Suối Tiên. |
|