21/01/2012 11:34 (GMT+7)
Tạm quên thịt cá và những
thực phẩm giàu đạm, Tết này bạn hãy chế biến vài món chay đơn giản
thưởng thức để “đổi gió” cho cả nhà. |
21/01/2012 11:30 (GMT+7)
Trong những ngày đầu năm
mọi người gặp nhau, ai ai cũng luôn luôn nở nụ cười và chúc tụng
nhau những lời tốt đẹp. Giác Ngộ Online sưu
tập những câu chúc trên trang nhà Zing vừa trang nghiêm vừa ví von
mang ý nghĩa của mùa Xuân, xem như những món quà đầu Xuân Canh Dần- 2010
gởi đến bạn đọc gần xa. |
21/01/2012 00:46 (GMT+7)
Theo tục lệ Việt Nam, thì nửa đêm
ngày 30 ÂL, đầu ngày mồng một năm
mới, tất cả chúng ta đều cử hành lễ Giao thừa. Theo tục lệ thế
gian tin rằng, lễ Giao thừa là Ngọc Hoàng Thượng Đế mỗi năm có sai một vị thần thị sát. Vị
thần năm này mãn nhiệm kỳ thì qua năm
mới giao lại cho một vị thần khác. Một bên thì giao, một bên
thì thừa (nhận) cho nên gọi là Giao thừa. |
21/01/2012 00:46 (GMT+7)
Khói
nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong
các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp chạp giỗ, lễ Tết. Nén nhang như
chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của
trời đất. |
21/01/2012 00:45 (GMT+7)
Trong
những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, có tai ương, ách
nạn hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một
số nghi thức, làm một số phật sự để đạt được những mục đích như được
phúc, tránh họa v.v… là điều cần thiết đối với mọi người. |
21/01/2012 00:44 (GMT+7)
Ngày
nay, người Việt Nam ảnh hưởng theo văn hóa Trung Quốc, cho nên chúng ta
thấy rất nhiều nhà treo hoặc dán chữ “Phúc” để cầu “Phúc” cho gia đình
trong năm mới. |
20/01/2012 13:24 (GMT+7)
Chào đón Tết Nhâm Thìn 2012, với chủ đề "Phố tỏa sáng", những tuyến đường tại trung tâm Sài Gòn lộng lẫy với sắc hoa đào, hoa mai, hình ảnh rồng thiêng... |
20/01/2012 12:49 (GMT+7)
Hơn một tuần qua, chợ tết ở khu Phước Lộc Thọ, Trung tâm Little Sài
Gòn ở miền nam California (Mỹ) đã đông vui nhộn nhịp. Nhiều gian hàng
bán hoa tươi, cây kiểng, trái cây nhiệt đới, bao lì xì, câu đối thư
pháp, tranh ảnh… đủ màu sắc rực rỡ. |
20/01/2012 11:43 (GMT+7)
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện"
được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà"
(Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện,
ước muốn, mong cầu, cầu xin. |
20/01/2012 11:42 (GMT+7)
Ăn Tết nhà Phật có gì lạ không? Nếu không thì mấy ngày Tết sao người lại đến chùa? Người tu đón tết sẽ được gì ?...
Ngôi chùa là nơi ấp ủ nuôi lớn đời sống tâm linh của người con Phật.
Mỗi lần đến chùa lễ Phật lòng cảm thấy nhẹ nhàng khoan khoái, những giờ
phút này gánh nợ đời oằn oại đôi vai bỗng dưng như mất hẳn. |
20/01/2012 11:32 (GMT+7)
Đầu
Xuân, trong 3 ngày tết, Mai được cắt cành chưng trên bàn thờ để cầu cho
sự may mắn, sự hạnh phúc cho gia đình hay việc làm ăn được phát lộc,
phát tài, sung mãn của năm mới đang đến cho tất cả người Việt. |
20/01/2012 11:32 (GMT+7)
Mặc
dù Rồng là con vật có thật hay không trong những truyền thuyết, nhưng
hình tượng của nó đã gắn liền với văn hoá Việt Nam qua chữ Hồng Bàng
(Hán: 鴻龐). Các di tích về con Rồng Việt Nam tuy còn khá ít. Nhưng con
Rồng Việt Nam vẫn luôn mang bản sắc đặc biệt riêng của nó trong nền Văn
hoá Việt. |
20/01/2012 11:31 (GMT+7)
Chẳng
biết từ bao giờ, người dân Việt Nam chúng ta xem chuyện thắp hương trên
bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu
trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén hương như một chiếc cầu nối thiêng
liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời
đất. |
20/01/2012 11:30 (GMT+7)
Phong
tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, đã
được hình thành từ rất lâu đời. Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền
thống "uống nước nhớ nguồn" mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho
các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, các
thành viên trong gia đình càng thắt chặt thêm sợi dây huyết thống. |
20/01/2012 11:28 (GMT+7)
Có 990 ức cư sĩ, do vì đấu tranh kiên cố, phỉ báng kinh giới… sau khi chết đều vào trong loài Rồng..., nay số lượng của loài rông nhiều không thể tính hết. |
20/01/2012 11:27 (GMT+7)
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả. Ở Trung bộ gọi là mâm quả tử, lưu ý đến hạt/tử hay nói rõ là quả có hạt, hơn là quả nói chung, ám chỉ tín lý phồn thực: cầu mong sự sinh sản, gieo một hạt được trăm hạt, nhất bản vạn lợi. |
20/01/2012 11:26 (GMT+7)
Người,
cũng là muôn loài trong cái thế giới ta bà, vẫn mang tứ khổ của cuộc đời, vẫn
phải chịu bao cảnh trầm luân, vẫn phải nỗ lực tu tập để thoát khỏi luân hồi.
Tôi cũng thế. Có lúc tôi chịu đớn đau, chịu bao phiền não. Tôi nào thoát được
chốn trần gian đầy khổ ải. |
20/01/2012 11:25 (GMT+7)
Đầu xuân năm mới, còn gì thú vị và ý nghĩa hơn khi được đắm mình vào
không khí thanh tịnh, cầu mong mọi điều tốt lành đến với gia đình, bè
bạn tại những ngôi chùa linh thiêng của Đà Lạt. Xin giới thiệu 5 ngôi
chùa "linh" nổi tiếng ở xứ sở ngàn hoa này. |
20/01/2012 11:24 (GMT+7)
Trong
ngày giỗ hay Tết, người ta thường hay chưng bày hoa, quả, nước, rượu,
cỗ bàn, chén, bát, đũa, muỗng, đũa, lên bàn thờ, rồi thắp nhang, thắp
đèn, đốt đèn cầy, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng, hiếu kính, biết ơn,
trước sau như một đối với Cha Mẹ, Ông Bà, Tổ Tiên và sau đó là việc cầu
phước lành. |
20/01/2012 11:24 (GMT+7)
Một đời sống bình thường của chúng ta càng có nhiều “nguyện
cho” thì càng được thăng hoa thành hạnh phúc. Đời sống của chúng ta càng
thấm đẫm những nguyện cho thì đời sống ấy càng thấm đẫm hạnh phúc. Cuộc
đời của chúng ta càng ngày càng giàu có những nguyện cho này; càng ngày
càng giàu có hạnh phúc. |
|