12/03/2011 06:55 (GMT+7)
Nói đức độ ,chúng ta phải hiểu theo nghĩa
nào đây đối với một hành giã hoằng pháp ,ngoài ý nghĩa đức độ truyền thống Phật
giáo ? Vấn đề này với tầng lớp đội ngũ hoằng pháp trẻ càng trở nên cần thiết
.Nó sẽ bổ sung cho nhau ,đúc kết nên một nền tảng đạo dức lớn .ĐẠO ĐỨC CỦA
HOẰNG PHÁP |
10/03/2011 02:00 (GMT+7)
Kính
gởi đến chư tôn đức Tăng Ni và bạn đọc chương trình tổng thể Hội thảo
Hoằng pháp toàn quốc 2011 sẽ diễn ra tại Tx. Thủ Dầu Một, Bình Dương từ
ngày 09 đến 13-3-2011. |
27/02/2011 10:06 (GMT+7)
Nỗi lo nhất cho Phật giáo
chúng ta là số lượng Cư Sĩ như thế rất hiếm hoi. Với lứa tuổi của họ như đã nêu
những ngày ở trần gian không còn nhiều. Những dự báo tiên lượng của họ vẫn chưa
được phổ biến rộng rãi, họ đang ở xa (hải ngoại) vẫn chưa nối kết được nhiều
với chư vị Tăng Ni và hàng Cư Sĩ hữu tâm trong nước |
30/11/2010 00:09 (GMT+7)
Đừng học thụ động mà hãy biến việc học tập thành một
quá trình tích cực. Sử lý tất cả những điều đọc được, nghe được bằng
ngôn từ của chính mình để có ý nghĩa hơn. |
29/11/2010 02:03 (GMT+7)
Kỹ năng học tập có hiệu quả chủ yếu dựa vào ý chí và
quyết tâm của bản thân muốn tiến bộ và học tập tốt. Nếu bạn không chịu
cố gắng và hi sinh thì có hướng dẫn bao nhiêu cũng vô ích. Bạn chính là
người chịu trách nhiệm về việc đào tạo của mình và học có hiệu quả có
thể giúp bạn làm việc này tốt hơn.Cuối cùng xin có lời nhắn nhủ với các
vinh viên là : Hãy học một cách thông minh, đừng học một cách khổ sở |
28/11/2010 07:48 (GMT+7)
Vậy làm thế nào để đảm bảo một kết quả xuất sắc? Trên thực tế, các
“siêu sao” thực hiện tổng cộng chín bước học để luôn giành được kết quả
cao nhất trong mỗi kỳ thi. Thêm vào đó, họ bắt đầu học thật sự từ ngày
đầu tiên khai giảng chứ không phải đợi đến một hoặc ba tháng trước kỳ
thi. |
22/09/2010 01:26 (GMT+7)
Đến với Đức Thế Tôn, có thể nói, kể từ khi chứng thành đạo quả, bước chân hoằng hóa của Ngài đã rảo bước khắp muôn nơi. Ngài đã từng thuyết giảng từ nơi núi từng, đến xóm thôn; từ tịnh xá đến cung vua sang trọng v.v… |
07/09/2010 00:07 (GMT+7)
Ngay
từ nhỏ, con đã rất yêu thích bài hát này, mẹ ạ. Hồi đó, có lẽ con còn
chưa đủ lớn để hiểu thế nào là phép so sánh, nhưng con cảm nhận được tất
cả tình thương yêu bao la của mẹ, hiểu được những hy sinh âm thầm, lặng
lẽ mẹ đã dành cho con. |
25/08/2010 14:18 (GMT+7)
Rằm tháng 7 hàng năm – cũng là ngày lễ Vu lan, ngày báo hiếu cha mẹ – dù bận đến mấy, nhiều người con vẫn tranh thủ vào chùa, ước nguyện. Chúng tôi đã gặp, vẫn những nụ cười và không ít nước mắt – trên sân chùa mùa Vu lan năm nay, như bao mùa Vu lan trước. Chuyện quen, nhưng không tránh được nỗi xúc động dâng tràn... |
25/08/2010 14:17 (GMT+7)
Đuôi
bão số 3 quét qua Sài Gòn đúng ngày lễ Vu Lan (rằm tháng 7 âm lịch).
Mưa tầm tã. Nhưng khắp các cửa chùa ở Sài Gòn, những đứa con vẫn tìm về
lễ Phật, nối tiếp câu chuyện báo hiếu mỗi năm. |
24/08/2010 17:52 (GMT+7)
Tinh
thần của mùa lễ hội Vu Lan giáo dục lòng nhân ái đối với kẻ còn người
mất, khơi mở tấm lòng độ lượng bao dung trong mối quan hệ tương duyên
giữa mình và vạn loại. |
24/08/2010 17:52 (GMT+7)
Nếu
ai đó bảo nén hương là nhịp cầu nối giữa hai cõi âm dương, thì dăm ba
manh áo, thoi vàng là sự nhớ nghĩ và quan tâm đến đói lạnh của nhau. Ăn
miếng ngon nhớ tới người, mặc cái ấm nhớ tới người" |
24/08/2010 17:45 (GMT+7)
Có
một câu ngạn ngữ phương Tây đại ý: Đối với cha mẹ, con cái là tất cả.
Nhưng với con cái, cha mẹ chỉ là chiếc cầu nhảy đưa chúng vào tương
lai. |
24/08/2010 17:38 (GMT+7)
“Trong
không khí rộn ràng của ngày Rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan tri ân và báo ân,
Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự kiêm trưởng
ban Hoằng pháp TW - Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, về nguồn gốc và ý
nghĩa sâu xa của ngày này. |
24/08/2010 00:04 (GMT+7)
Lễ Vu Lan vào Rằm tháng Bảy hằng năm là dịp con cái thể hiện lòng hiếu
thảo với bậc sinh thành. Tạm gác những thú vui thường nhật, giới trẻ
náo nức lên chùa mừng ngày báo hiếu. |
24/08/2010 00:03 (GMT+7)
Những ngày này, các chùa ở Hà Nội đều cử hành pháp hội Vu Lan, cúng
dường chư Phật, xá tội vong nhân, cầu cho Quốc thái - dân an, báo đáp
ân đức tổ tiên... |
24/08/2010 00:01 (GMT+7)
Mùa Vu lan về nhắc nhở ta về
hạnh hiếu – phẩm hạnh được coi là cao quý nhất con người. Cuộc sống xô
bồ, hối hả nhiều khi khiến chúng ta dành rất ít thời gian để nghĩ về
công lao, sự nhọc nhằn mà cha mẹ, ông bà.. và tất cả những người mà nhờ
họ, ta có được ngày hôm nay. |
24/08/2010 00:00 (GMT+7)
Rằm tháng Bảy âm lịch, người Việt Nam lại tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu.
Rằm tháng Bảy cũng là ngày xá tội vong nhân, người dân thường làm lễ
cúng chúng sinh. Cúng Rằm tháng Bảy mỗi nơi một khác song giống nhau ở
tấm lòng thành và tâm hướng thiện. |
23/08/2010 23:37 (GMT+7)
Rằm
tháng 7 lại về. Ở nơi đất khách, cuộc sống bộn bề cứ cuốn con quay theo
dòng thời gian, đôi lúc con chợt quên đi một điều, dù đi bất cứ nơi
đâu trên thế gian này, trong tim con vẫn đang có một niềm hạnh phúc, là
con còn có mẹ, còn được mang trên ngực áo bông hồng đỏ. |
22/08/2010 23:16 (GMT+7)
Ngày lễ Vu lan lại đến với mọi người. Đây cũng là dịp để các người con hoạt động trong mọi lĩnh vực bày tỏ lòng hiếu hạnh với cha mẹ. Qua Kinh Vu lan bồn, chúng ta càng cảm nhận sâu sắc hơn công ơn mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng của các bậc sinh thành. |
|