30/05/2010 03:32 (GMT+7)
Phật giáo là có một nền giáo dục, nền giáo dục đó đđược chứa đựng trong ba Tạng kinh điển, nền giáo dục Phật giáo cụ thể từ tư tưởng, mục tiêu đến phương pháp giáo dục. Đó những giá trị tư tưởng đặc sắc trong nền giáo dục Phật giáo, nền văn hóa ấy đã len lỏi vào những vùng Tây Nguyên xa xôi được thể hiện trong các công tác Phật sự ở vùng Tây Nguyên. |
25/05/2010 02:53 (GMT+7)
LTS: Đây là những hình ảnh GNO sưu tập các trang
nhà Phật giáo nhằm giới thiệu đến Tăng Ni Phật tử đọc giả nơi Thánh địa
Lumbini (Nepal). |
24/05/2010 01:29 (GMT+7)
Viết bài viết này để làm sáng tỏ hơn nữa một điều mà chúng tôi không
lý giải được trong Diễn đàn Cư sĩ thế giới lần thứ 3 được tổ chức từ
ngày 18 đến ngày 21 tháng 12 năm 2009 tại Kuching, Sarawak, Malaysia. |
23/05/2010 19:33 (GMT+7)
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy
rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh
mệnh của đạo Phật thì lúc ấy, đất nước được an bình và tinh thần người
Việt Nam chúng ta được thăng hoa. |
23/05/2010 01:05 (GMT+7)
Tắm Phật là một nghi
thức quan trọng trong lễ kỷ niệm Đản sanh của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu
Ni. Tất cả các tông phái, các truyền thống Phật giáo khác nhau đều thực
hiện nghi thức tắm Phật trong Đại lễ Phật đản. Nghi thức này bắt nguồn
từ Ấn Độ, về sau theo dòng chảy Phật giáo truyền ra khắp thế giới. |
22/05/2010 12:33 (GMT+7)
Nhiều thế kỷ qua,
các du khách hành hương đổ xô đến
chân núi Hy Mã Lạp Sơn để mong nhìn thấy chính xác nơi đức Phật đã ra
đời hàng nghìn năm trước. Nay công việc tìm kiếm này đã kết thúc. Một
nhóm chuyên gia khảo cổ quốc tế cho biết họ đã khám phá ra chứng tích
cuối cùng xác nhận rằng đức Phật đã giáng sanh tại vườn Lâm Tỳ Ni
(Lumbini) trong vùng tây nam vương quốc Nepal. Ký giả ngoại quốc đầu
tiên được phái đến khu vực tìm ra thánh tích trên là Thomas Laird. |
22/05/2010 12:33 (GMT+7)
Theo truyền thuyết, ngay khi Thái tử Tất Đạt Đa đản
sanh, có hai vị Long vương đến phun hai dòng nước tắm cho Thái tử. Một
vị phun dòng nước lạnh và một vị phun dòng nước nóng. |
19/05/2010 01:26 (GMT+7)
Chùm thơ của tác giả Chân Y Nghiêm, Nguyễn Tiến Lộc
mừng Phật đản |
18/05/2010 02:56 (GMT+7)
Đức
Phật đản sinh năm nào, nhập diệt vào thời điểm nào? Giải đáp của câu
hỏi gây bối rối cho giới sử học này, có lẽ được tìm thấy trong những bản
cổ văn Phật giáo Ấn Độ và kinh sách. Tuy nhiên, tác giả Kota
Nityananda Sastry, trong tác phẩm gần đây nhất của ông có tên Niên đại
của Đức Phật (Age of Lord Buddha), đã cực lực phê phán những cứ liệu
lịch sử do các học giả phương Tây biên soạn. |
18/05/2010 02:56 (GMT+7)
Thuyết pháp, giảng kinh là hình thức sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải giáo lý của Đức Phật, thông qua nhiều phương diện để khơi nguồn trí tuệ, tỏ ngộ chân lý cho chúng sanh. Chính vì thế, nhiệm vụ cua người hoằng pháp phải luôn đẩy mạnh bánh xe chánh pháp, đem giáo pháp thậm thâm truyền bá khắp nhân gian, vào tận nơi hang cùng ngõ hẻm, "nơi nào chúng sanh cần ta đến" |
16/05/2010 03:04 (GMT+7)
Lịch
sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập
tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh,
Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời. Chính cuộc đời Đức
Phật vĩ đại như thế khiến cho yếu tố huyền thoại của Ngài khi Đản sinh
đi vào tâm thức nhân loại như là một huyền sử thiêng liêng |
15/05/2010 03:46 (GMT+7)
Theo Tam Tạng giáo điển của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư Âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Đản sanh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ "Tam Hợp" (The Triple Festival). |
15/05/2010 03:36 (GMT+7)
“Trên con đường Hoằng Pháp lợi sanh, các vị Tăng, Ni trẻ nên quan tâm đến Đồng bào Dân tộc nơi vùng sâu vùng xa và Đồng bào sắc tộc thiểu số ”. Đây cũng được xem là nguồn động lực chủ đạo mà những nhiệm kỳ qua đã gặt hái được một vài thành tựu khả thi với việc đem ánh sáng chân lý Đạo Phật vào nơi vùng người Dân tộc K’Ho. |
14/05/2010 02:59 (GMT+7)
Từ khi Đạo Phật du nhập vào Việt Nam đến nay, các Tu sĩ và tín đồ Phật giáo luôn đón mừng ngày Đản sanh của Đức Từ Phụ một cách trang trọng. Sự tỏ lòng tôn kính đối với bậc xuất trần, cũng là sự thờ phụng của bất cứ tôn giáo nào đối với đấng giáo chủ của mình, ít nữa, hậu bối đối với tiền nhân, tộc họ. |
13/05/2010 21:55 (GMT+7)
Cách đây 2628 năm tại xứ Ấn Độ, vào một
ngày đẹp trời, trên đường từ Kapilavatthu về thủ đô Ramagama của vương
quốc Koliya, Hoàng hậu Maha Maya dừng chân và dạo vườn Lâm-tì-ni. Lúc
bấy giờ, trong vườn muôn hoa đua nở, chim chóc vang ca, thấy một cây hoa
Vô Ưu đang nở rộ đầy cành, bà bước đến gần cây đưa tay hái một đóa hoa |
13/05/2010 04:34 (GMT+7)
Hoằng pháp là nhiệm vụ quan trọng của người tu sĩ Phật giáo. Chư Phật cũng như chư Bồ tát đều có những hạnh nguyện cao cả như thế. Ngày xưa Tổ Bồ Đề Đạt Ma vượt ngàn dặm xa xôi từ Ấn Độ sang Trung Quốc truyền giáo. Trong lịch sử đã có biết bao vị Tổ đã không quản gian lao khó nhọc để đến với những đất nước xa xôi như Tây Tạng cao ngất hay nước Nga giá rét… |
13/05/2010 04:33 (GMT+7)
Vào ngày trăng tròn cách đây trên 25 thế kỷ , có một bậc vĩ nhân xuất hiện ở đời . Đó là Thái Tử Sĩ Đạt Ta, sau thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni |
12/05/2010 21:26 (GMT+7)
Tại sao lúc đản sanh thái tử Tất-đạt-đa không đi 1, 2, 3 bước hay 8, 9 bước mà lại đi 7 bước? |
12/05/2010 09:30 (GMT+7)
Slideshow môt số hình ảnh về cuộc đời đức Phật. |
12/05/2010 09:08 (GMT+7)
Ai là người Phật tử
cũng biết lịch sử Phật Ðản Sanh cùng những lời giải thích khác nhau về ý
nghĩa bảy bước đi và lời tuyên thuyết đầu tiên này. Có nhiều người,
trong cũng như ngoài đạo Phật, thắc mắc không hiểu vì sao đạo Phật là
đạo phá ngã chấp mà đức Phật lại nói chỉ có Ngài là tôn quý nhất, không
những trong thiên hạ mà còn khắp các cõi trời và cõi người nữa. |
|