Bông hồng nhớ mẹ
11/08/2011 15:32 (GMT+7)
Con được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ được 8 năm. Bỗng một sáng ấy, mẹ ra đi mà con nào biết. Con chờ mãi mà chẳng thấy mẹ về và từ đó, trong con là cả một sự trống vắng, hụt hẫng to lớn.
Lễ hội Vu lan: Những nét chung và riêng ở một số quốc gia
11/08/2011 15:28 (GMT+7)
Vu lan, tiếng Phạn gọi là Ullambana, còn được biết đến như là ngày lễ “Xá tội vong nhân” hay là ngày “Báo hiếu”, là một trong những lễ hội Phật giáo quan trọng của tín đồ theo đạo Phật ở Á châu. Theo truyền thống Phật giáo Đại thừa, lễ Vu lan được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch.

Ma và Ngạ Quỉ
09/08/2011 15:06 (GMT+7)
Nếu không có linh hồn, thì địa ngục có hay không? Ngạ Quỷ là ai ? Nhà họ ở đâu ? Họ sống bằng cách nào ? Lễ Vu Lan có phải cũng là lễ cúng cô hồn hay không? Ngày đại lễ Vu Lan có phần cúng Mông Sơn Thí Thực, người hay đi chùa chỉ nghe nói cúng Mông Sơn, mà ít nghe nói cúng thí. Vậy Mông Sơn Thí Thực, bốn chữ này phải có ý nghĩa gì đặc biệt mà người ta phải dùng?. Một mâm lễ nhỏ, một nồi cháo trắng gọi là cúng cháo. Tại sao phải cúng cháo?
Vu Lan về, nhớ mẹ
08/08/2011 12:15 (GMT+7)
Sau ngần ấy tháng ngày quay quần với cuộc sống, với tình yêu và bè bạn, con đã quên mất đi nhiều thứ lắm Mẹ ạ! Giữa căn phòng trống vắng đêm nay, con cũng chợt nhận nhiều điều, con thấy trái với suy nghĩ, dự tính cho những buổi ăn chơi hò hẹn hằng ngày của con trẻ nơi đất Sài thành này, là những trăn trở, nhọc nhằn mà Cha Mẹ đang ngày đêm cố giải từ bài toán của cuộc đời anh em chúng con … Con đã hiểu ra điều gì đó!

Ý nghĩa nhân bản của lễ Vu Lan
06/08/2011 10:28 (GMT+7)
Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam lễ Vu Lan (nhằm ngày 15/7 âm lịch) từ lâu đã thành một ngày trọng đại, không thể thiếu được trong hệ thống các hoạt động văn hóa tâm linh nói chung, văn hoá Phật giáo nói riêng. Chính vì vậy, trong bài viết này người viết xin được lần lượt đi vào giải quyết hai vấn đề đó là: Nguồn gốc và ý nghĩa giáo dục của lễ Vu Lan.
Lược Ý Nghi Thức “Phóng Liên Đăng” Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền
05/08/2011 02:22 (GMT+7)
Mỗi năm đến tháng bảy mưa ngâu lất phất, tiết trời u trầm, cảm như thấy như có chút gì đó buồn thương, bao nhiêu nhớ thương về những người thân đã khuất, gợi đến cho tất cả mọi người nổi niềm vương vấn xa xưa, rồi nhớ thương quay về theo cảm niệm tri ân và báo ân tha thiết, tạo nên không khí của một mùa đại lễ “Báo Hiếu Vu Lan” đầy triết lý hiếu đạo và tình người. Có câu ca dao mà hầu như đã là người Việt Nam thì ai cũng phải biết và ý thức được mình nên làm gì, đó là: “Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân”.

Quan niệm chữ Hiếu của người Á Đông
05/08/2011 02:21 (GMT+7)
Nếu ở phương Tây có Ngày “Mothers Day” Ngày Của Mẹ tổ chức vào ngày Chủ Nhật tuần thứ hai trong tháng 5 – hay ngày “Fathers Day” Ngày Của Cha, ngày Chủ Nhật tuần thứ ba tháng 6 Tây lịch hàng năm, các ngày này các bậc cha mẹ sẽ nhận quà hay hoa, thiệp chúc mừng của những người con hoặc các con ở xa về thăm cha mẹ; hay khi tuổi về già ở chung sinh hoạt với cộng đồng tập thể, dưỡng lão viện, sinh hoạt theo hội người cao tuổi, v.v… Thì người Phương Đông có ngày Vu Lan.
Mùa Vu Lan Báo hiếu
04/08/2011 02:05 (GMT+7)
Công dưỡng dục thâm ân, nghĩa sanh thành của cha mẹ quả thật như núi cao, như mạch nguồn bất tận, ca dao Việt Nam

Lược Ý “Tiết Trung Nguyên Phổ Độ” Xá Tội Vong Nhân Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền
04/08/2011 02:05 (GMT+7)
Căn cứ theo Kinh Huyền Đô Đại Hiến của Đạo Giáo có chép: “Ngày 15 tháng 7 là tiết Trung Nguyên vậy.... đây là ngày mà Đại Quan kiểm tra xét hỏi, phân biệt các tội thiện ác dưới địa phủ. Chư Thiên và Thánh chúng đều ở trong cung, kiểm tra sổ ghi kiếp số của các loài quỷ, các loài ngạ quỷ đang bị tù ngục đều được thả ra...”.
VU LAN - Mùa Mở Những Sợi Dây Treo Ngược
03/08/2011 06:24 (GMT+7)
Mỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệ và từ bi từ nơi tâm mình và từ nơi chính cuộc sống hằng ngày của mình, để cúng dường lễ Vu lan, với một ý nghĩa thiết thực.

Thảo thơm rằm tháng Bảy
02/08/2011 09:48 (GMT+7)
      Lâu rồi ý niệm của câu tục ngữ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không vẫn cứ in sâu trong lòng tôi. Tôi vẫn còn nhớ lúc cuộc sống khốn khó, tôi đã từng nghĩ, ừ thì mình có thì mình có mâm lễ, còn không thì năm ba cây hương cũng được. Rồi cũng qua chuyện cúng kiến, lễ bái.
Khán giả bất ngờ về độ hoành tráng của “Vu Lan Đồng Vọng”
01/08/2011 12:11 (GMT+7)
Nhiều khán giả đã phải "kinh ngạc" khi sân khấu chính hiện ra với ánh sáng và đèn led hòa vào nhau, đưa người xem vào một không gian mới đầy huyền ảo và tráng lệ.

Hình ảnh Đêm
01/08/2011 12:10 (GMT+7)
Đêm Vu lan đồng vọng (31-7) tại sân khấu Lan Anh (Q.10, TP.HCM) đã để lại nhiều ấn tượng tốt trong lòng khán giả là chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử và bạn trẻ yêu âm nhạc. Với sự tham gia trình diễn của nhiều ca sĩ nổi tiếng như Mỹ Linh, Cẩm Vân, Phương Thanh, Cẩm Ly, Nguyên Vũ, Hà Anh Tuấn, Quang Linh... chương trình còn gây ấn tượng bởi thiết kế sân khấu 3D tạo hiệu ứng sống động, thật hơn!
Đạo
26/07/2011 06:12 (GMT+7)
Một năm, dân tộc ta có tới hai lần tổ chức đại lễ HIẾU THẢO: Tết THANH MINH (tháng ba âm lịch) và Lễ hội “VU LAN” (rằm tháng bẩy âm lịch). Tết Thanh minh xuất phát từ TIẾT THANH MINH là một trong số hai mươi tư tiết khí của ÂM LỊCH. “Nhân ngày Thanh Minh, người dân các nước có nền văn hóa tương đồng và chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa đều có tục đi tảo mộ gia tiên và làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ. Công việc chính của tảo mộ là sửa sang các ngôi mộ của tổ tiên cho được sạch sẽ” (theo wikipedia.org). 

Chết Là Hết
26/07/2011 06:09 (GMT+7)
Lời Phật dạy :” Quá khứ thì đã qua rồi ,tương lai thì chưa tới thức giả biết sống với giây phút hiện tại”. Giờ đây tôi đang dự party ngồi bên người bạn gái chuyện trò, uống vài ly trà xanh có khả năng chống lão hóa, ăn vài chén chè đậu xanh cho mát lòng, khiêu vũ vài bản để khối óc này còn điều khiển đôi chân đi đúng nhạc điệu.
Di chúc và chữ hiếu thời nay
25/07/2011 03:36 (GMT+7)
Rất nhiều gia đình, khi bố mẹ còn sống vấn đề tài sản vẫn còn nằm trong quyền quản lý của họ thì mọi trật tự vẫn còn giữ đúng vị trí của nó. Thế nhưng khi bố mẹ qua đời, tờ di chúc của họ để lại vô tình khơi mào cho cuộc chiến tranh dành tài sản của con cái mình.

Và mẹ em chỉ có một trên đời
07/09/2010 00:07 (GMT+7)
Ngay từ nhỏ, con đã rất yêu thích bài hát này, mẹ ạ. Hồi đó, có lẽ con còn chưa đủ lớn để hiểu thế nào là phép so sánh, nhưng con cảm nhận được tất cả tình thương yêu bao la của mẹ, hiểu được những hy sinh âm thầm, lặng lẽ mẹ đã dành cho con.
Nước mắt mùa Vu lan
25/08/2010 14:18 (GMT+7)
Rằm tháng 7 hàng năm – cũng là ngày lễ Vu lan, ngày báo hiếu cha mẹ – dù bận đến mấy, nhiều người con vẫn tranh thủ vào chùa, ước nguyện. Chúng tôi đã gặp, vẫn những nụ cười và không ít nước mắt – trên sân chùa mùa Vu lan năm nay, như bao mùa Vu lan trước. Chuyện quen, nhưng không tránh được nỗi xúc động dâng tràn...

Nỗi niềm báo hiếu mùa Vu Lan
25/08/2010 14:17 (GMT+7)
Đuôi bão số 3 quét qua Sài Gòn đúng ngày lễ Vu Lan (rằm tháng 7 âm lịch). Mưa tầm tã. Nhưng khắp các cửa chùa ở Sài Gòn, những đứa con vẫn tìm về lễ Phật, nối tiếp câu chuyện báo hiếu mỗi năm.
Vu Lan: ngày Hoà giải và Yêu thương
24/08/2010 17:52 (GMT+7)
Tinh thần của mùa lễ hội Vu Lan giáo dục lòng nhân ái đối với kẻ còn người mất, khơi mở tấm lòng độ lượng bao dung trong mối quan hệ tương duyên giữa mình và vạn loại.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 [6] 7 8  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch