07/06/2015 20:29 (GMT+7)
Cuộc sống của chúng ta hằng ngày lúc nào cũng phải tiếp xúc với hai sự khen-chê. Ta phải lắng nghe lời khen hay tiếng chê để biết mà sửa mình. Ai khen đúng thì ta cố gắng tiếp thu, thay đổi. Ai khen sai ta phải dè dặt, coi chừng nhưng phải bình tĩnh, khoan mừng, khoan buồn, khoan giận, khoan ghét thì chúng ta mới sáng suốt để nhận thức được tiếng khen đó nhằm vào mục đích gì. |
06/06/2015 12:18 (GMT+7)
Tuần lễ Phật đản PL.2559 đã trôi qua. Dù vậy, âm hưởng thiêng liêng của Đại lễ vẫn còn lắng đọng trong tâm thức của những người con Phật. |
06/06/2015 00:30 (GMT+7)
Con bé đã rất tức giận, chỉ vì nghe thấy những câu không vừa
ý, vì chỉ nghe được một phần của câu chuyện… Nếu có thể nghe được toàn bộ câu
chuyện, hiểu được ý của người đang nói, có lẽ nó không tức đến nỗi như thế. |
05/06/2015 13:12 (GMT+7)
Món này hôm nay cô Nhật Hạnh làm cho khóa tu Bát Quan Trai ở chùa
Giác Lâm, ai cũng khen ngon và xin bí quyết. Cô Nhật Hạnh mến chia sẻ
đến các bạn đây. |
05/06/2015 12:38 (GMT+7)
Lúc thảo luận, mình có ngồi chung nhóm có hai bạn Trung Quốc. Thấy các
bạn nói là bên đó, vẫn có khái niệm “không ai giàu ba họ”, tức giàu cho
lắm, ba thế hệ sau thì cũng hết giàu. Nhưng ở phương Tây, họ giàu đến cả
chục thế hệ, cụ thể trong nhóm vẫn có một anh người Ý là thế hệ thứ năm
của một tập đoàn sản xuất các sản phẩm cà chua. Vậy Âu, Á có gì khác
biệt? |
04/06/2015 23:25 (GMT+7)
Món quà để lại lúc lâm chung của một vị Thầy thuốc Trung y cao tuổi, thật quá tuyệt vời! Tổng cộng có 100 điều, mỗi điều đều rất cao thâm, nên cần phải đọc đi đọc lại nhiều lần, nó sẽ giúp bạn đề cao nhận thức đối với sức khỏe! |
04/06/2015 23:05 (GMT+7)
Một thời gian sau tôi mới nhận thức được những gì đang xảy ra. Các sư
chú có “nỗi khổ của sư chú”, các thầy lớn có “nỗi khổ của các thầy”.
Khi trở thành thầy lớn, tôi chỉ đổi từ nỗi khổ này để mang nỗi khổ khác
mà thôi. |
03/06/2015 15:44 (GMT+7)
Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều. Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp nghèo theo góc nhìn của nhà Phật: |
01/06/2015 13:26 (GMT+7)
Khi mà đạo Bụt tiếp tục phát triển rộng rãi ở nhiều nước phương
Tây thì ít nhiều những giáo lý đã và đang được đưa vào thảo luận xoay
quanh vấn đề Làm Cách Nào Để Trở Thành Một Bậc Cha Mẹ Tốt Hơn. Những
khái niệm về Thiền, Từ Bi, và Chánh Niệm dễ dàng đi vào trong suy nghĩ
của chúng ta; nhưng những khái niệm này thực sự có ý nghĩa gì trong quá
trình thực tập ? |
28/05/2015 13:21 (GMT+7)
Món ăn chay dễ làm, chế biến nhanh, dùng để thay đổi khẩu vị hằng ngày và cải thiện sức khỏe. |
26/05/2015 08:19 (GMT+7)
Nghiệp là hoạt động của tâm ý thông qua ba nghiệp thân, khẩu, ý. Tâm ý trong sạch, chơn chánh, thiện lành thì suy nghĩ, lời nói, hành động đều tốt đẹp, lợi mình và lợi người. Tâm ý xấu, tiêu cực, bất thiện thì suy nghĩ, lời nói, hành động đều xấu ác, gây hại cho mình và người. |
26/05/2015 08:14 (GMT+7)
Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó. |
19/05/2015 22:32 (GMT+7)
Có rất nhiều những bài học tươi đẹp, chấn động và
những bài học làm thay đổi cả cuộc đời, những câu nói được đọc mà tôi đã
tiếp thu từ đạo Bụt. Ngày hôm nay, tôi muốn chia sẻ 25 bài học tươi đẹp
đó đến các bạn. |
19/05/2015 22:15 (GMT+7)
Bạn
muốn cắt bỏ cà phê mỗi buổi sáng? Một cốc nước nóng với nước cốt chanh
tươi (nửa trái chanh tươi) là một sự thay thế lý tưởng mà nhiều chuyên
gia dinh dưỡng uống mỗi ngày - và nó không chỉ vì hương thơm của chanh!
Dưới đây là bốn lý do đáng thuyết phục: |
14/05/2015 21:50 (GMT+7)
Ta có thể nói rằng để
khiến cho cuộc đời ta có ý nghĩa, ta đang cố gắng phát triển thiện tâm
và lòng từ bi. Nhưng ta cần những nguyên nhân và điều kiện (nhân và
duyên) hỗ trợ cho những phẩm tính này. |
07/05/2015 10:57 (GMT+7)
GN - Thờ Phật, Bồ-tát tại nơi mình ở là một nhu cầu tâm linh rất chính đáng, nên làm. |
|