29/11/2014 20:39 (GMT+7)
Thấy trong lòng nhẹ bẫng, thấy miệng mỉm cười, thấy mình và những người yêu thương được bình yên. |
29/11/2014 01:18 (GMT+7)
- Luân lý của đạo Phật có thể giúp giới trẻ phát huy nhiệt huyết sống của mình, có thể uốn nắn tư tưởng để biết được cái lợi lâu dài là cái lợi gắn mình với cả xã hội, hòa cái tôi vào cái chung. |
28/11/2014 21:05 (GMT+7)
GN - Có lẽ bạn khó tin được nơi tôi ở chỉ là một căn gác trọ có diện tích chưa tới 12m2. Tôi làm việc ở đó, ngủ nghỉ cũng ở đó, kể cả đọc kinh, niệm Phật, hành thiền cũng tại chỗ đó. Ngôi nhà cũng chính là đạo tràng của tôi. |
28/11/2014 20:49 (GMT+7)
GN - Sự chấp ngã khởi đầu từ các tôn giáo có trước khi Đức Phật ra đời, trong đó nổi bật là tư tưởng của đạo Bà-la-môn. Họ tưởng tượng rằng con người sanh ra từ Brahma tức Phạm Thiên và nhìn vào hiện tượng xã hội, có người thông minh, có người quyền thế, có thợ thuyền, công nhân và có cả người nô lệ mà từ đó, đạo Bà-la-môn đã phân định rằng người sanh ra từ miệng của Phạm Thiên thì trở thành nhà thuyết giáo, tức đạo sĩ Bà-la-môn. |
26/11/2014 12:39 (GMT+7)
Đời sống cũng như xã hội là một hỗn hợp, bao gồm nhiều người tốt lẫn người xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, nếu chúng ta để mình lệ thuộc vào cảm xúc, thì đời sống tinh thần của mình rất bấp bênh, bất an vì sự vui buồn của mình bị lệ thuộc vào những đối tượng xấu tốt trong xã hội, hoàn cảnh bên ngoài. |
25/11/2014 19:10 (GMT+7)
Người ta thường nghĩ rằng, tội lỗi là một cái gì
đó khó hiểu, có một cái gì đó giống như sự ghi chép của Đấng Thần linh về những
hành động của mình trong cuộc sống. |
24/11/2014 21:37 (GMT+7)
Kính bạch thầy, xin thầy chỉ cho con phương cách nào để cho con bớt nóng giận. Dù con biết rằng, khi con giận và nổi nóng thì con cố gắng niệm Phật nhưng thật sự trong lòng con rất là tức tối mà không biết phải làm sao cho hết tức? |
24/11/2014 21:26 (GMT+7)
Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình, nghĩa là đức Phật muốn chỉ cho chúng ta thấy trong chúng ta có tri kiến bằng với Phật. Chính vì thế mà bổn phận của người học và tu Thiền là phải làm thế nào để nhận ra được để hằng sống với tri kiến Phật của mình. |
24/11/2014 10:32 (GMT+7)
Vọng ngữ là lời nói dối trá, thiếu thành thật. Hiện nay, việc vọng ngữ diễn ra ở khắp nơi trong mọi hoàn cảnh và đã gây ra nhiều hậu quả khó lường. |
24/11/2014 10:29 (GMT+7)
Ngôi chùa hiện diện, tâm linh và truyền thống văn hóa dân tộc cắm rễ, giúp cho đời sống tâm linh, văn hóa của bà con được yên bình, mọi người yên tâm sản xuất, lao động xây dựng đời sống kinh tế. Đó cũng là vai trò quan trọng của Phật giáo trong việc giữ gìn vùng biên cương của tổ quốc. |
23/11/2014 22:58 (GMT+7)
Bây giờ, những năm còn lại trong cuộc đời của một người, chúng ta cần sống thanh thản, sống thoải mái, sống hạnh phúc, vì qua một ngày, chúng ta đã mất một ngày. Vì vậy, một ngày đến, chúng ta vui một ngày. Vui một ngày… |
23/11/2014 22:10 (GMT+7)
Tôi nghĩ hạnh phúc và khổ đau đều rất cần thiết cho đời tu. Cuộc sống cần nụ cười và cả nước mắt. Tôi đôi lúc đau lòng khi nhìn thấy đôi mắt thơ trẻ của một chú Sa-di hoen đỏ, vì khổ đau, vì uẩn ức, vì thầy không hiểu, bạn không thương, vì những vấp váp vấn vương của tuổi mới lớn. |
23/11/2014 08:07 (GMT+7)
Bất cứ thời nào và ở đâu, con người
cũng có những nỗi khổ niềm đau, những thói hư tật xấu, tham lam, tranh chấp. Dựa
vào các nguyên tắc đạo đức, con người dần điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với đạo lý xã hội. |
23/11/2014 07:26 (GMT+7)
Tìm một nơi thanh tịnh để tu, cũng không hẳn không tốt. Nếu thật sự mà nói thì sao? Họ không biết dụng công. Tâm thanh tịnh tu ở đâu vậy? Là ngay trong những chỗ nhiễm ô này mà tu thanh tịnh. Bình đẳng tu ở đâu vậy? Là ở chỗ rất không bình đẳng mà tu bình đẳng, đó là người biết tu hành. |
17/11/2014 10:19 (GMT+7)
Tất cả mọi người và mọi vật trên cõi đời này đều có các mối tương quan và tương duyên với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp giữa người và người, giữa người và động vật, giữa người và thực vật, giữa người và môi trường thiên nhiên … Trong tất cả các mối quan hệ đó, thì mối quan hệ giữa người và người, đặc biệt là mối quan hệ giữa thầy và trò, trò và thầy có một mối quan hệ mật thiết. |
17/11/2014 10:14 (GMT+7)
Ngày xưa có một ông nhà giàu quanh năm suốt tháng cứ mải mê đầu cơ tích trữ, bồi đắp cho bản thân, nuôi tham vọng làm giàu, bất chấp mọi thủ đoạn, bóc lột nhiều người khác để mình được giàu có sung túc đủ đầy. |
13/11/2014 22:00 (GMT+7)
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là quán chiếu lại bản thân, xem mình đã phạm phải những lỗi lầm gì qua thân, khẩu và ý, từ đó thể hiện tâm ăn năn hối cải, và nguyện không để những hành vi sai trái như vậy xảy ra lại trong tương lai. |
13/11/2014 21:50 (GMT+7)
Tâm lý đó luôn phổ biến khắp mọi nơi, lúc bình thường không ai nghĩ tới việc tu hành, đến khi có chuyện không may xảy ra, chúng ta vào chùa lễ lạy cầu khẩn van xin chư Phật, Bồ-tát giúp cho. Nếu được tai qua nạn khỏi thì vui vẻ hả hê cho rằng chư Phật, Bồ-tát linh ứng, còn không được thì phiền muộn khổ đau, oán trách trời đất, không dang tay cứu giúp mình. |
04/11/2014 22:58 (GMT+7)
Đức Phật kết luận rằng tâm làm chủ, dẫn đầu các pháp. Tâm là kẻ thực hiện cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình làm. Tâm là vị chủ nhân ra lệnh cho kẻ đầy tớ của mình là thân nói năng và hành động. |
04/11/2014 10:43 (GMT+7)
Trên con đường đạo chúng ta vẫn thường mong đi tìm một hạnh phúc hoàn hảo. Và trong cuộc sống, khi đối diện với những muộn phiền, đứng trước một hoàn cảnh khó khăn, chúng ta muốn tìm một phương cách nào đó hay đẹp để giải quyết vấn đề. |
|