18/06/2015 21:05 (GMT+7)
Người chân chánh phát tâm niệm Phật, trong thời đại loạn động này, nhất định phải nhận thức rõ ràng. Nhà Phật thường nói: “Mọi thứ đều không thể mang theo, duy chỉ có nghiệp theo ta mà thôi”. Chúng ta phải suy ngẫm, hiểu rõ câu này. Sau đó mới biết làm thế nào để dụng công, làm cách nào để tu trì. |
16/06/2015 10:57 (GMT+7)
Lúc sinh tiền, cố Trưởng lão HT.Thích Thiện
Siêu, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đã từng ưu tư rằng:
Nếu có một đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc với Giáo hội, thì Giáo hội sẽ
tặng món quà lưu niệm gì vừa ý nghĩa, lại vừa mang bản sắc Phật giáo Việt Nam? |
15/06/2015 23:20 (GMT+7)
Thầy học kinh Pháp hoa với một giáo sư, ông nói
đạo
Phật đào tạo người cứu đời,
giúp người và phải làm lợi ích cho số đông, cho chư
Thiên và loài người. Phật tử cần cân nhắc tâm tưởng chúng ta làm sao dung hòa được việc làm lợi
ích cho người mà không bị dính mắc với thành quả, vẫn buông bỏ được. |
15/06/2015 20:59 (GMT+7)
Nhiều người có quan niệm sai lầm rằng đời sống tinh
thần, đời sống tôn giáo là ở một nơi nào đó trên trời - một thực tại thanh tao
hoặc huyền bí - và rằng cuộc sống hàng ngày của chúng ta quá nhàm chán và không
tốt đẹp. |
14/06/2015 20:20 (GMT+7)
Hãy có tâm từ đối với đàn-việt, ơn nhỏ còn chẳng quên huống là ơn lớn, hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt. |
14/06/2015 10:22 (GMT+7)
Trong một lần đến Thimphu, thủ đô của Bhutan, tôi đã ngồi đối diện một người đàn ông có tên Karma Ura và trút hết ruột gan của mình. Có lẽ lý do là vì ông ấy có tên là Karma (tức ‘Nghiệp’ theo Phật giáo), hay do không khí loãng hay do hành trình chuyến đi đã làm tôi không e dè gì nữa. |
14/06/2015 10:08 (GMT+7)
Có rất nhiều những bài học tươi đẹp, chấn động và những bài
học làm thay đổi cả cuộc đời, những câu nói được đọc mà tôi đã tiếp thu
từ đạo Bụt. Ngày hôm nay, tôi muốn chia sẻ 25 bài học tươi đẹp đó đến
các bạn. |
13/06/2015 20:09 (GMT+7)
Nhiều người có quan niệm sai lầm rằng đời sống tinh thần, đời sống tôn giáo là ở một nơi nào đó trên trời - một thực tại thanh tao hoặc huyền bí - và rằng cuộc sống hàng ngày của chúng ta quá nhàm chán và không tốt đẹp. |
12/06/2015 00:24 (GMT+7)
Cầu nguyện hay van xin chỉ giúp con người cảm thấy
được bình an trong nhất thời đau khổ mà thôi, chứ không giúp con người
thực sự giảm bớt hay thoát ly được phiền não và khổ đau. |
10/06/2015 13:30 (GMT+7)
Chỉ có cái khóc và cười thôi cũng làm cho cả đời người loay hoay mệt nhoài với nó. Một ngày chiêm nghiệm hiển hiện cái sự khóc, sự cười của cuộc đời tôi, hai từ khóc cười đó dệt nên một tấn kịch cuộc đời vừa bi, vừa hài; chỉ có hai sự khóc cười, không thêm, không bớt, không có sự khởi đầu và phải chăng nó không có sự kết. |
09/06/2015 23:35 (GMT+7)
‘Những việc bất ngờ xảy ra trong đời là điều tốt nhất vì trong đó không có sự cầu mong’ - Eli Khamarov. |
08/06/2015 22:17 (GMT+7)
Ngày trước, nam nữ thanh niên không có được sự tự do để tìm
hiểu về nhau trước khi kết hôn; hầu hết hôn sự là do cha mẹ quyết định. Có
nhiều người đến lúc kết hôn mới biết mặt người bạn đời trăm năm của mình. |
07/06/2015 22:52 (GMT+7)
“Các con biết những viên xá lợi đó xuất phát từ đâu
không? Chính ngay từ sự vọng tưởng của các con. Cứ để tư tưởng chạy theo
sự vướng mắc, hoài nghi hoài, thì sẽ không bao giờ tìm ra được nguyên
nhân sự phát sinh của những viên xá lợi, nếu các con chưa chịu dừng lại
mọi suy nghĩ, vọng tưởng, hoài nghi của chính mình”. |
07/06/2015 20:29 (GMT+7)
Cuộc sống của chúng ta hằng ngày lúc nào cũng phải tiếp xúc với hai sự khen-chê. Ta phải lắng nghe lời khen hay tiếng chê để biết mà sửa mình. Ai khen đúng thì ta cố gắng tiếp thu, thay đổi. Ai khen sai ta phải dè dặt, coi chừng nhưng phải bình tĩnh, khoan mừng, khoan buồn, khoan giận, khoan ghét thì chúng ta mới sáng suốt để nhận thức được tiếng khen đó nhằm vào mục đích gì. |
06/06/2015 12:18 (GMT+7)
Tuần lễ Phật đản PL.2559 đã trôi qua. Dù vậy, âm hưởng thiêng liêng của Đại lễ vẫn còn lắng đọng trong tâm thức của những người con Phật. |
06/06/2015 00:30 (GMT+7)
Con bé đã rất tức giận, chỉ vì nghe thấy những câu không vừa
ý, vì chỉ nghe được một phần của câu chuyện… Nếu có thể nghe được toàn bộ câu
chuyện, hiểu được ý của người đang nói, có lẽ nó không tức đến nỗi như thế. |
04/06/2015 23:05 (GMT+7)
Một thời gian sau tôi mới nhận thức được những gì đang xảy ra. Các sư
chú có “nỗi khổ của sư chú”, các thầy lớn có “nỗi khổ của các thầy”.
Khi trở thành thầy lớn, tôi chỉ đổi từ nỗi khổ này để mang nỗi khổ khác
mà thôi. |
03/06/2015 15:44 (GMT+7)
Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều. Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp nghèo theo góc nhìn của nhà Phật: |
01/06/2015 13:26 (GMT+7)
Khi mà đạo Bụt tiếp tục phát triển rộng rãi ở nhiều nước phương
Tây thì ít nhiều những giáo lý đã và đang được đưa vào thảo luận xoay
quanh vấn đề Làm Cách Nào Để Trở Thành Một Bậc Cha Mẹ Tốt Hơn. Những
khái niệm về Thiền, Từ Bi, và Chánh Niệm dễ dàng đi vào trong suy nghĩ
của chúng ta; nhưng những khái niệm này thực sự có ý nghĩa gì trong quá
trình thực tập ? |
26/05/2015 08:19 (GMT+7)
Nghiệp là hoạt động của tâm ý thông qua ba nghiệp thân, khẩu, ý. Tâm ý trong sạch, chơn chánh, thiện lành thì suy nghĩ, lời nói, hành động đều tốt đẹp, lợi mình và lợi người. Tâm ý xấu, tiêu cực, bất thiện thì suy nghĩ, lời nói, hành động đều xấu ác, gây hại cho mình và người. |
|