02/11/2014 22:32 (GMT+7)
Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh, suốt đời Ngài khi giáo huấn, chia sẻ cho mọi người, từ người xuất gia cho đến cư sĩ tại gia, từ người già cho đến trẻ nhỏ, từ hàng trí thức cho đến người bình dân, thường chỉ nói một câu không khác: “Hãy cố gắng ăn chay, niệm Phật, thương người, thương vật”. |
02/11/2014 17:02 (GMT+7)
Thực tế ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục. |
02/11/2014 16:52 (GMT+7)
Đối với xã hội hiện nay để phù hợp với cơ chế thị trường văn minh hiện đại, các chuyên gia cũng đã chế ra nhiều phương thuốc đặc trị chống “lão hóa” nhưng có công hiệu hay không thì còn tùy vào sự kiên trì của người sử dụng. |
02/11/2014 16:41 (GMT+7)
Làm sao để có được hạnh phúc an lạc là câu hỏi rất thực của cuộc sống và cũng là mong ước chính đáng của con người ở trong mọi thời đại. Tất cả mọi người đều mong muốn có được cuộc sống hạnh phúc an lạc, nhưng không phải ai cũng biết cách để sống hạnh phúc an lạc thật sự. |
01/11/2014 08:32 (GMT+7)
"Thật là tuyệt vời, tuyệt lắm! Ở Miến Điện chúng tôi hành thiền bằng cách quán sát những bộ xương. Điều này rất tốt, nhất định chúng ta phải có được một bộ xương! Nào tiếp tục câu chuyện đi anh bạn. " |
31/10/2014 12:35 (GMT+7)
Khi Đức Thế Tôn thành đạo dưới cây Bồ Đề, Ngài đã thốt lên một câu để tỏ lộ sự ngạc nhiên: “Lạ thay, tất cả mọi chúng sanh đều có cái đó mà không hề biết là mình có cái đó”. “Cái đó” tức là khả năng vững chãi, thảnh thơi và bản chất giác ngộ. |
30/10/2014 20:19 (GMT+7)
Theo Doanh Nhan Saigon – 25/8/2014 Dường như người Nhật rất thấm nhuần và áp dụng giáo lý đạo Phật trong cuộc sống hằng ngày, họ xem mọi người đều bình đẳng vì cùng có Phật tánh như nhau. Những chuyện dưới đây có thể xem là “chuyện lạ” so với thực tế ở nhiều quốc gia khác. |
30/10/2014 20:14 (GMT+7)
Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái. |
30/10/2014 20:04 (GMT+7)
Thời gian qua, có rất nhiều cá nhân xuất hiện trước công chúng, trong các cuộc thi hát với hình ảnh của một người xuất gia… hay ngay như các cư sĩ tại gia, những người không phải là đệ tử nhà Phật cũng cạo đầu, mặc áo tràng nâu… khiến cộng đồng xã hội nhầm tưởng đây là người đang sống trong chốn thiền môn. |
28/10/2014 11:27 (GMT+7)
Trong Kinh Tăng Chi bộ, đức Phật cũng thường khen ngợi những người biết nhớ ơn khi họ tiếp nhận một điều gì. Mà trong cuộc sống này chúng ta được tiếp nhận nhiều lắm, phải không bạn! |
28/10/2014 11:08 (GMT+7)
Là nỗi khổ trong sự sinh ra. Loài người khi ở trong thai đã có tình thức. Do có tình thức nên có sự cử động cảm xúc. Khi mẹ ăn thức lạnh vào cảm thấy như ở trong giá băng; lúc ăn thức nóng vào cảm thấy như bị nung đốt. Thai nhi sống trong chỗ chật hẹp, tối tăm và nhơ nhớp, vừa lọt lòng đã kêu khóc oa oa. |
28/10/2014 10:56 (GMT+7)
Kiên nhẫn, tiếng Pāli là khanti, là một trong mười cách thực hành (theo Phật giáo Nguyên thủy, còn theo truyền thống Phát triển thì sáu) để đạt đến sự hoàn thiện giác ngộ, thường được gọi là các pháp ba-la-mật. |
27/10/2014 21:01 (GMT+7)
Họa hay phước là do chúng ta. Bản chất của họa phước vốn không có thực, chúng là pháp duyên sinh, không có thực thể, thực tướng. Cái phước thật sự, lớn nhất là khi làm chủ được tâm mình, không bị những thành bại, được mất, hơn thua làm cho bận lòng, làm cho phiền não. |
27/10/2014 20:48 (GMT+7)
Bà cụ không ngờ vực gì, hào hứng kể lể: “Ừ, ông ngoại của bố mày tuy là phó lý trong làng, nhưng bà là con cả có đông chị em nên cụ không có điều kiện cho bà đi học. Còn những em của bà thì đều được đi học cả. |
23/10/2014 21:52 (GMT+7)
Thế nhưng cũng xin bạn nhớ cho, Trí Tuệ phải đi đôi với Từ Bi. Trí tuệ mà không được đạo đức soi đường cũng là thảm họa, trước hết cho chính tâm hồn mình, sau đó là cho nhân loại. |
23/10/2014 21:30 (GMT+7)
Những Ngày Cuối cùng của Thân phụ Thầy Khenpo Gawang |
23/10/2014 09:42 (GMT+7)
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả. |
20/10/2014 08:46 (GMT+7)
“Dân dĩ thực vi tiên” (民以食為先/Dân lấy lương thực làm đầu). Từ xưa đến nay, sản xuất nông lâm nghiệp cung cấp nhu cầu dân sinh. Giữa “dân” và “thực” có mối tương quan chặt chẽ. Tuy nhiên, rất ít người biết rằng Phật giáo ngoài có những đóng góp đáng kể về phương diện văn minh tinh thần làm phong phú cho nhân loại ra, thì với nông lâm nghiệp còn có mối quan hệ vô cùng mật thiết. Đặc biệt đối với sự phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, luôn có những ảnh hưởng và đóng góp một cách sâu rộng. |
18/10/2014 12:56 (GMT+7)
Trong Phật pháp, ma, có nghĩa là lực lượng quái ác. Bất cứ những lực lượng nào làm chướng ngại chúng ta trong những nỗ lực "hướng thượng hướng thiện", thì được gọi là ma. Phàm, là người, thì phải "tu hành thiện pháp", " phụng sự đạo đức". Đây là con đường chánh. Nếu như chúng ta gặp phải những kẻ nào, hoặc tổ chức nào, dẫn dụ chúng ta làm điều phi pháp, đi ngược đạo đức, thì đây gọi là chúng ta đã gặp ma. |
|