Bát Quan Trai Giới

Bát Quan Trai Giới
Bát quan trai giới là một phép tu hành của người tại gia áp dụng trong một ngày một đêm (24 giời). Chữ "Quan" là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi. Chữ "Trai", tiếng Phạn là Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12 giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy "Bát quan trai giới" là sự giữ gìn cho thân tâm được thanh tịnh trong 24 tiếng đồng hồ bằng cách ngăn chặn 8 điều tội lỗi

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng
Có một câu chuyện của đức Phật đã duy trì sự im lặng và không thuyết giáo trong bảy tuần. Đức Phật, theo kinh điển, đã nói rằng, "Ta đã tìm ra một giáo huấn, một con đường thậm thâm, hòa bình, và tự do khỏi mọi tạo tác, vô vi. Ta đã tìm thấy một giáo huấn như cam lồ. Nhưng nếu ta cố gắng để giải thích và giáo hóa người khác, không ai có thể thấu hiểu.

Truyền Thống An Cư Mùa Mưa (Vassavàsa) Của Phật Giáo Nam Tông

Truyền Thống An Cư Mùa Mưa (Vassavàsa) Của Phật Giáo Nam Tông
Ở Việt Nam có khoảng 500 chùa Nam tông Khmer với số lượng chư Tăng khoảng 15.000 vị. Riêng các chùa Nam tông người Kinh thì có khoảng 60 chùa, 300 vị Tăng và 200 vị Tu nữ. Chư Tăng chùa nào an cư tại chùa đó, chỉ có một số ít là có tổ chức an cư tập trung như chùa Phước Sơn (Đồng Nai), chùa Siêu Lý (Vĩnh Long), chùa Huyền Không (Huế).

Chân Lý Tương Đối Và Chân Lý Tuyệt Đối

Chân Lý Tương Đối Và Chân Lý Tuyệt Đối
Chân lý tương đối là những sự thật còn nằm trong đối đãi đối trị nhau. Những sự đối đãi ấy là: sáng đối tối, lạnh đối nóng, xấu đối tốt, thiện đối ác, khổ đối vui, động đối tịnh, sanh diệt đối vô sanh...Còn sanh hoạt trong tương đối thì, có xấu phải có tốt, có thiện phải có ác, có khổ phải có vui..., chúng ta không thể chối cãi sự thật ấy được.

Giáo pháp tứ y trong cuộc sống hiện đại

Giáo pháp tứ y trong cuộc sống hiện đại
Giáo Pháp Tứ Y trong đạo Phật là giáo lý nói về 4 phương pháp thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ, giải thoát. Bốn phương pháp thực tập sự nương tựa này không phải là một hành vi gì cao siêu, hoặc phải “tu luyện” lâu xa, mà chỉ là những hành vi rất thường nhật như đói ăn, khát uống… nhưng nó cũng là một trong những thiện pháp nuôi lớn phúc đức và trí tuệ cho mỗi con người, đem đến sự an lạc thân tâm, cũng từ đó cảm hoá được quần chúng ở mọi lúc, mọi nơi.

Kinh điển Phật Giáo

Kinh điển Phật Giáo
Những bài pháp đức Phật thuyết trãi qua 45 năm hoằng hóa của ngài, đã không được ghi lại bằng văn tự từ lúc Phật đương thời cho đến mấy thế kỷ sau khi ngài nhập diệt, không phải lúc đó Ấn độ chưa có chữ viết, thật ra kinh Vệ Ðà của Bà La Môn đã được ghi chép bằng chữ Phạn từ trước thời đức Phật.

Chánh tín trong đạo Phật

Chánh tín trong đạo Phật
Chánh tín thuộc về trí tuệ đối lại với mê tín thuộc vô minh, phiền não. Từ khi con người có mặt trên trái đất, đối trước những hiện tượng thiên nhiên không giải thích được, họ tự đặt tên đó là thánh thần và tin vào sự hiện hữu của thánh thần này. Có thể nói từ thời kỳ sơ khai cho đến hiện tại vẫn có hình thức tín ngưỡng nhân gian...

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?
Phật Giáo đã bành trướng trước nhất về phương Tây và đã phát triển sâu rộng ở A-phú-hãn và Ba Tư (ngày nay là I-ran) và đã từng đặt chân đến xứ Tadjikistan (trong vùng cận đông, thuộc Liên Bang Xô Viết trước đây)

Nhận diện Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa

Nhận diện Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa
Toàn bộ các học phái cũng như các giáo phái đều đi đúng với con đường của Đức Phật. Tất cả đều mang tính cách đích thật.

Các học phái Phật giáo

Con đường của Đức Phật luôn nhắc nhở chúng ta cố tránh sự suy đoán cũng như tạo dựng ra những khái niệm, vì đấy là những gì thường hay đánh lừa mọi người khiến cho chúng ta dễ bị lạc hướng trong cuộc hành trình đưa đến Giác Ngộ. Cũng thế, nếu quan trọng hóa một cách quá đáng sự khác biệt giữa các học phái thì điều này sẽ khiến cho chúng ta dễ bị rơi vào sự sai lầm.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 37 38 39 40 41 42