Trong Phật giáo, trước hết, Pháp (Dhamma/Dharma) là chỉ cho giáo pháp của đức Phật (Buddha Dhamma) , hay những lời dạy của đức Phật (Buddhavacana) . Thuật ngữ Pháp cũng được kết hợp với thuật ngữ Vinaya (luật), và hình thành nên cụm từ Pháp-Luật (Dhamma-Vinaya) , chỉ cho giáo pháp và những giới luật được đức Phật thuyết giảng và chế định cho những đệ tử của Ngài thực hành theo.
Trong
kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho
chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám
muôn bốn ngàn pháp môn. Như vậy mỗi pháp của Phật trị mỗi bệnh của
chúng sanh. Nếu chúng sanh có bệnh, biết rõ bệnh của mình, lấy pháp của
Phật trị thì bệnh sẽ lành.
T rong các thuật ngữ của đạo Phật,
có lẽ không có từ ngữ nào mà người học Phật cần phải hiểu và cần phải phân biệt
rõ ràng, nếu như muốn hiểu giáo lý thâm diệu của đạo Phật như hai từ “ Chân Ðế ”
và “ Tục Ðế ”.
Người Phật tử chân thật phải nên biết triết lý Phật Giáo,
khoa học Phật Giáo. Bằng trái lại việc thực hành tôn giáo chỉ như tập
tục, theo thói quen không có ý nghĩa gì nhiều.
Về phương diện lịch
sử, Ðức Phật Thích Ca đã nhập Niết-bàn cách nay 2.556 năm. Tuy nhiên, đó chỉ là
Ứng thân tùy duyên hóa độ, Ðức Phật còn có Báo thân phước trí trang nghiêm và
Pháp thân thường trụ siêu việt không thời gian, bao trùm khắp pháp giới.
Các vị đồng tu, các vị pháp sư: Xin mời ngồi. Buổi giảng kinh hôm
nay, chúng ta dành nửa giờ đồng hồ để trả lời một số câu hỏi. Buổi tối
hôm qua có đồng tu từ Bắc Kinh mang đến cho tôi 10 câu hỏi, đều là liên
quan đến các lần giảng kinh gần đây, đặc biệt là ở trong khoa chú - tập
94 có nói về tai nạn vào cuối năm 2012, trích dẫn từ trong tập đĩa này.
Ý nghĩa Đại,
Tiểu-thừa và sự sai biệt giữa đôi bên, đã thường gây nhiều thắc mắc cho
người sơ cơ học Phật. Để giải thích phần nào mối hoài nghi ấy, trong
tiết thứ nhất thuộc bản chương đưa ra ba sự kiện: pháp môn, tế độ, quả
vị để lược bàn về quan điểm hơn kém của song phương.
An cư kiết hạ là pháp tu hành của người xuất gia trong ba
tháng hạ (bắt đầu từ ngày Đản sinh của Đức Phật Thích Ca 15/4 âm lịch
cho đến ngày Lễ Vu Lan 15/7 âm lịch). Đây là truyền thống có giá trị rất
thiết yếu trong Phật giáo.
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn
rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát
luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa,
không còn luân hồi nữa, tu thì sống đời đời kiếp kiếp vậy!
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu
tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục
khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những
hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu
cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong
hơn hai ngàn năm qua.
Các tin đã đăng: