Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.
Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát
với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem
Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp
ba-la-mật còn lại.
Kinh mô tả, mùa an cư đầu tiên, đức Phật
đã có mặt tại vườn Nai, còn gọi là vườn Lộc Uyển. Như vậy lịch sử an cư
có từ năm đầu tiên sau khi đức Phật chứng đắc Vô thượng Bồ Đề chứ không
phải năm thứ 12 theo giả thuyết của các trường phái Luật học.
Sinh tử là vấn đề ai cũng phải trải qua nhưng không phải ai
cũng có thể hiểu rõ bản chất của nó. Đứng trên quan điểm nhị nguyên,
sinh tử được cho là hai thái cực trái ngược nhau và do đó nhân loại luôn
tìm cách kéo dài sự sống mà lý tưởng của nó là trường sinh bất tử.
Khái niệm về " Tám mối lo toan thế tục " tiếng Phạn là " Astalokadharma " ,
tương đối ít thấy đề cập trong Phật giáo Trung hoa, Việt Nam, Triều
tiên và Nhật bản, nhưng thường được triển khai trong Phật giáo Ấn độ và
Tây tạng. Vậy " Tám mối lo toan thế tục " là gì ?
Đức Phật cũng như Chúa Giê-su không
hề viết gì cả. Giáo huấn của các vị ấy đều mang tính cách truyền khẩu. Thế
nhưng những gì đến với Phật Giáo thì lại hoàn toàn khác hẳn với Ki-tô Giáo ở điểm
là kinh điển trong Phật Giáo không hoàn toàn thống nhất. Mỗi học phái tự chọn lựa
và gom góp các lời giảng truyền khẩu của Đức Phật theo cách của mình, do đó đôi
khi cũng cho thấy ít nhiều khác biệt. Tóm lại là không có một kinh điển chính
thống nào đại diện cho Phật giáo được toàn thể tất cả các học phái nhất trí chấp
nhận một cách tuyệt đối cả.
Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt thiện và ác.
Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo
giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí,
trong tư thế đứng hoặc ngồi.
Dân tộc Việt Nam từ ngày lập quốc, đã trải bao thế hệ. 18 đời Vua Hùng Vương đã tạo dựng Đinh, Lê, Lý, Trần....để bảo vệ và phát huy nền văn hoá cho các từng lớp nhân dân, mà con người là “Linh ư vạn vật”. Trời, Phật đã ban cho con người có bộ óc siêu việt, chúa tể muôn loài, Trời, Phật lại ở trong lòng ta. Phật tại Tâm, người là một vũ trụ thu gọn, nên ông bà ta thường nói : “Vũ trụ giai bị ư ngã, phản thân nhi thành lạc mạc đại yên”, Tức là Vũ Trụ ở trong ta mọi việc đều an vui.
Càng coi thường việc lễ bái bao nhiêu thì chúng ta lại càng mù tịt
bấy nhiêu về giá trị của nó. Những ai từng đã tham dự các buổi lễ lạc
thì dường như thường hay có cảm giác rằng đấy là những thứ giả tạo. Thế rồi chúng ta cứ ước mong sao cho Phật giáo bỏ bớt đi những hình thức trừu tượng ấy.
Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v... Pháp phục là những y phục dành cho trong nhà chùa, cũng có thể cho hàng Phật tử tại gia nhưng có thọ giới pháp của Phật. Một số đã có từ khi đức Phật còn tại thế như Y, Bát,... có một số sau nầy chư Tổ mới tùy duyên sáng chế ra tùy theo quốc độ, tùy theo phương tiện như: Tích trượng, chuông mõ, khánh, bảng, đại hồng chung,... Pháp khí có những cái liên quan đến cổ nhạc Phật giáo, nhưng có những cái dùng thường ngày.
Các tin đã đăng: