Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết yếu trong giáo lý nhà Phật.
Đạo
Phật có rất nhiều pháp khí như chuông, trống, mõ, bảng, khánh, lự thủy
nang, tràng hạt, tích trượng, tháp… Mỗi thứ đều có một công dụng và ý
nghĩa khác nhau.
Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế
để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong
tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm
thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là
siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.
Vì sao chúng ta phải học Phật? Vì Phật pháp dạy chúng ta
có thể tự chính mình chuyển nghiệp lực thành nguyện lực , đây là sự chỉ dạy
không thể nghĩ bàn.
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật.
Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành.
Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và
thực hành.
Gần
đây có không ít người hoang mang và mất định hướng cho mình với thông
tin “Ngày tận thế sắp đến”. Theo một số thông tin trên mạng và những
tài liệu truyền tay hoặc truyền miệng: Ngày 21/12/2012 sẽ là ngày tận
thế của nhân loại.
Khi lý tưởng bị thất vọng, họ
đâm ra thù ghét chán chường. Cộng thêm bệnh đòi hỏi quá đáng, khiến họ
không bằng lòng một ngừơi nào trên thế gian này. Thế là, họ đang sống
trong đông đảo quần chúng, mà cảm thấy như mình lang thang trong bãi sa
mạc. Sự chán đời tuyệt vọng của những người này phát xuất từ sự gởi gấm
tất cả lòng tin vào kẻ khác.
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội
phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy
là người tạo tội chớ không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc
từ tội phước mà sanh ra. Vì thế muốn thấu hiểu sự tu hành chúng ta phải thấu
hiểu tội phước. Tội phước là những hành động thiết thực trong cuộc sống này,
không phải là chuyện siêu huyền mờ ảo đâu đâu. Thế nên người tu hành phải thấu
đáo phải phân rành vấn đề tội phước.
Theo tục lệ Việt Nam, thì nửa đêm
ngày 30 ÂL, đầu ngày mồng một năm
mới, tất cả chúng ta đều cử hành lễ Giao thừa. Theo tục lệ thế
gian tin rằng, lễ Giao thừa là Ngọc Hoàng Thượng Đế mỗi năm có sai một vị thần thị sát. Vị
thần năm này mãn nhiệm kỳ thì qua năm
mới giao lại cho một vị thần khác. Một bên thì giao, một bên
thì thừa (nhận) cho nên gọi là Giao thừa.
Tôn
giả Ma Ha Mục Kiền Liên là vị có thần thông đệ
nhất. Nhưng đức Thế Tôn đã nhiều lần cảnh cáo
Tôn giả không được tùy tiện hiển hiện thần thông.
Tại sao? Bởi vì không phải ai ai cũng có thần thông.
Các tin đã đăng: