Nghiệp Lực Và Thần Thông

Nghiệp Lực Và Thần Thông
Nghiệp bao gồm cả ba kiếp là quá khứ, hiện tại, vị lai và bao gồm cả không gian mười phương vô tận. Cái gọi là vũ trụ tức là gồm có thời gian và không gian vô hạn. Trong cái thời-không đó hình thành mọi thế gian quốc độ: khí thế gian, và hữu tình thế gian. Trái đất mà chúng ta đang sống là khí thế gian, cũng là quốc độ thế gian.

Tại sao Phật giáo không tôn thờ đấng sáng thế

Tại sao Phật giáo không tôn thờ đấng sáng thế
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.

Video: Đố vui Phật pháp

Video: Đố vui Phật pháp
DVD ĐỐ VUI PHẬT PHÁP (tác giả: Diệu Kim, biên tập: NSƯT Lệ Thuỷ, đạo diễn: Trịnh Hoàng Xuân Phúc, quay phim: Trung Hiếu - Hứa Tuấn, với sự tham gia diễn đọc của các nghệ sĩ: Lệ Thủy, Châu Thanh, ca sĩ Dương Đình Trí).

Sự Tích Thập Bát La Hán

Sự Tích Thập Bát La Hán
Tôi là Phật tử thường hay đi chùa và thấy tại Chùa Hương Tích và Chùa Bảo Quang tại thành phố Santa Ana Hoa Kỳ có trình bày 18 ngôi tôn tượng A La Hán.  Vậy xin cho biết Thập Bát La Hán là gì?  Rất chân thành cảm ơn.

Tứ Như Ý Túc

Tứ Như Ý Túc
Đ ức Phật có dạy về bốn con đường đưa ta đến thành công và sự viên mãn. Đức Phật gọi chúng là tứ như ý túc, những con đường lúc nào cũng dẫn ta tiến tới. Chúng là bốn phẩm hạnh đặc thù trong cá tính chúng ta, mà mỗi con đường phản ảnh một sức mạnh đặc biệt. Nếu ta biết được phẩm hạnh nào là ưu điểm của mình, từ đó ta có thể dựa trên sức mạnh sẵn có đó mà phát huy thêm và thực hiện được những gì cần phải làm.

Vô Thường

Vô Thường
Tất cả mọi sự vật trong thế gian này đều phải biến chuyển không ngừng: chúng luôn luôn sanh, trụ, dị, diệt hoặc thành, trụ, hoại, không. Thế giới không một vật nào tồn tại vĩnh viễn và có thể đứng yên một chỗ; tất cả đều vô thường, không những vô thường trong từng năm, tháng, ngày, giờ mà còn vô thường trong từng sát-na sanh diệt.

Kiến Thủ Kiến

Kiến Thủ Kiến
T rong kinh Bách Dụ, đức Thích Ca có kể một câu chuyện rất hay về kiến thủ kiến. Có một nhà buôn trong khi đi vắng, ăn cướp vào đất làng và bắt cóc đứa con bốn tuổi của ông đi. Khi trở về, ông thấy nhà mình cháy tan và bên trong nhà lại có tử thi của một em bé cháy đen.

Ba Pháp Ấn

Ba Pháp Ấn
B a pháp ấn là ba con dấu xác nhận ba giáo nghĩa "Các hành vô thường, các pháp vô ngã, niết-bàn tịch tịnh" là yếu lĩnh của Phật pháp. Nội dung này được thấy rất sớm trong phẩm Tứ Đoạn Ý, KINH TĂNG NHẤT A-HÀM qua bốn nghĩa: "Các hành vô thường, các hành đều khổ, các pháp vô ngã, niết-bàn ngưng nghỉ" thành bốn pháp ấn. Về sau, các Luận sư đem "Các hành đều khổ" sáp nhập vào "Các hành vô thường" thành ba pháp ấn.

Cội Gốc Sanh Tử Và Niết Bàn

Cội Gốc Sanh Tử Và Niết Bàn
T hật ra người tu không phải ham tu là tu được, mà đòi hỏi phải thâm nhập Phật pháp cho sâu, sau đó ứng dụng tu mới đạt kết quả tốt. Nếu chỉ biết tu mà không hiểu Phật pháp, đó là một thiếu sót lớn, có thể dẫn đến nguy hại. Bởi người không hiểu Phật pháp dễ đi lệch lạc, rơi vào tà đạo lúc nào không hay. Vì vậy đối với Tăng Ni cũng như Phật tử, hiểu Phật pháp là mầu chốt trọng yếu trên đường tu.

Lý thập nhị nhân duyên (Paticca Samuppàda)

Lý thập nhị nhân duyên (Paticca Samuppàda)
Paticca là “do bởi” hay “tùy thuộc nơi”; Samuppàda là “phát sanh hay căn nguyên”. Cho nên, Paticca Samuppàda, theo ngữ nguyên là “Phát sanh ... Tùy thuộc” hay “Căn nguyên Phát sanh”.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 43 44 45 46 47 48