Công
đức -- tiếng Anh là merit -- là kết quả có từ những thân, khẩu, ý thiện
lành, sẽ trổ quả trong kiếp này và sẽ mang theo sang kiếp sau. Công đức
như thế sẽ giúp người tu trên đường giải thoát.
Sự ổn định xã hội được xây dựng trên sự sợ hãi, thay cho tinh thần vô úy của Phật giáo hay tinh thần “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” của Mạnh tử, thì có thể chỉ đưa toàn xã hội đến sự bạc nhược tinh thần.
Nói đến Xá Lợi Phật, nhất là Phật tử
Việt Nam ai nấy đều biết và hình như đều đã có túc duyên đã được chiêm
ngưỡng Xá Lợi của Phật, vì trong những năm gần đây chùa chiền trong cả
nước hân hoan cung nghinh xá lợi
Theo
lịch sử, đức Phật Thích Ca Mâu hiện thân thành Phật nơi cõi đời này, là
một con người lịch sử thật sự. Ngài đản sinh nơi vườn Lâm-tì-ni (hiện ở
xứ Né pal) cha là vua Tịnh Phạn, mẹ là hoàng hậu Ma-da. Điểm nổi bật
trong buối sáng hôm ấy là, Ngài đi bảy bước, một tay chỉ trời, một tay
chỉ đất
Bố thí vốn là một hành động cao cả, không chỉ đơn thuần là sự giúp đỡ về vật chất, mà còn là sự giúp đỡ kể cả về tinh thần và trí tuệ đối với người khác. Có thể nói, đây được coi là một trong những hạnh tu quan trọng nhất của Phật giáo đại thừa.
Khi những hạt mưa đầu mùa
bắt đầu tí tách, con ve gọi hè bổng náo nức râm rang, những giọt xuân
cuối cùng sắp sang, nhường chổ cho hạ về ngập tràn nắng sáng, cũng là
lúc người con Phật ở khắp nơi trên thế giới, lại một lần nữa cung kính
chào mừng ngày đại lễ Đức Phật Đản Sanh.
Nội dung của bài viết có thể được
tóm tắt trong mấy dòng sau đây "Hãy làm thế nào để thấy được bản chất ma
chướng của lòng ham muốn và chấp thủ. Cho đến khi nào thoát khỏi được sự chi
phối của chúng thì coi như đã thành Phật".
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời
giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn
được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn
hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa,
văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của
nhân loại trên khắp thế giới.
Đạo Phật luôn đề cao tinh thần nhân quả, chúng ta
sống trong cuộc đời này đều là sống trong nhân quả. Cuộc sống chúng ta
hiện nay là thừa kế cái quả của đời trước, gọi là thừa kế nghiệp.
Nói tới chuyện Nhân quả, một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi
thời, quê mùa giống như chuyện "Rắn báo oán" chẳng hạn. Thế nhưng luật
Nhân quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.
Nếu mai đây khí hydrogen và khí oxygen hợp lại mà không thành nước thì
khoa học sụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hoàn toàn.
Các tin đã đăng: