Ý nghĩa nhu hòa - nhẫn nhục - trụ pháp không và mở tháp Đa Bảo

Ý nghĩa nhu hòa - nhẫn nhục - trụ pháp không và mở tháp Đa Bảo
Ba pháp ấn mà Phật dạy trong phẩm thứ 10 rất quan trọng: lên tòa Như Lai là an trụ pháp Không, nhu hòa nhẫn nhục là hạnh và phát tâm đại từ bi; đó là cốt lõi của hành giả Pháp Hoa. Và nếu thành tựu được Tam pháp ấn, thì ai gần người này, tâm cũng được an và thấy hằng sa chư Phật.

Ý nghĩa của Công Ðức và Phúc Ðức

Ý nghĩa của Công Ðức và Phúc Ðức
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

Vài lời giới thiệu về Thần Chú

Vài lời giới thiệu về Thần Chú
Thần chú tiếng phạn gọi là Mantra, bao gồm 2 chữ "Man" nghĩa là năng lực suy nghiệm (Thần) và "tra" (hậu tố từ) nghĩa là "chú = phương tiện" là lời, là tiếng, dùng làm phương tiện để diễn đạt.

Ý nghĩa vãng sinh

Ý nghĩa vãng sinh
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế. Kiếp nhân sinh đầy ô trược và tai nạn: mưa gió trái mùa, bão lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, biến đổi khí hậu gọi là kiếp trược.

Phật Thành Đạo

Phật Thành Đạo
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?

Lược ý Tăng già họ Thích, nét đặc trưng của Tăng đoàn Phật giáo Bắc Truyền.

Lược ý Tăng già họ Thích, nét đặc trưng của Tăng đoàn Phật giáo Bắc Truyền.
Ý thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng vậy, khi ứng thân trên cuộc đời này ngài cũng là con cháu thuộc dòng họ Thích Ca ở Ấn Độ.

Trở về cố hương

Trở về cố hương
Giác Ngộ - Chúng ta cứ ngỡ rằng vào Niết bàn là vào một cảnh giới rực rỡ, có đủ thứ sung sướng, tươi đẹp… Tưởng Niết bàn như vậy là Niết bàn tưởng tượng. Niết bàn là vô sanh, vô sanh mà hằng tri hằng giác, chứ không phải vô sanh mà vô tri vô giác. Cái hằng tri hằng giác đó cũng gọi là Phật tánh

Ý nghĩa nhẫn nhục của đạo Phật

Ý nghĩa nhẫn nhục của đạo Phật
Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”.

Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo

Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo
Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…

Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau

Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau
Phật giáo khuyên chúng ta phải suy tư về khổ đau, và như vậy thì Phật giáo có phải là một tôn giáo bi quan hay không? Câu hỏi có lẽ cũng không đến nỗi quá khó để trả lời vì nếu không đủ sức nhận thấy bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì thì làm thế nào để ta có thể loại bỏ được nó.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 48 49 50 51 52 53