Bài này là chương II "The Meaning of Insight, Khowledge, and
Wisdom in Buddhism" trích từ quyển Living Buddhism for the West do
Maurice Walshe dịch từ tiếng Đức (Buddhismus fur das Abendland), NXB
Shambala, Mỹ, 1991, trang 30-53.
Đây là ba phạm trù nghĩa
lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư
một cách chính xác mà không nhầm lẫn với những lời dạy bỡi các giáo
chủ của các ngoại đạo khác qua: “ Các hành là vô thường, các
pháp vô ngã và, Niết-bàn tịch tĩnh ”
Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài,
nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và
hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có
trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải
thoát và giác ngộ.
Tu Phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ
tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành
khác để sau này được hưởng hạnh phúc. Tu huệ là quán chiếu học hỏi luôn
để mỗi ngày trí tuệ mỗi lớn thêm và có công năng giải phóng mình ra
khỏi những ràng buộc khổ đau.
Chuổi dùng làm vật trang sức xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn minh
của nhân loại là vật tượng trưng cho sự quí phái, dùng làm trang sức cho
vua chúa và các bậc quyền quí ngày xưa. Chuổi Tràng có trong Phật Giáo
từ thời đức Phật còn tại thế
Tăng Ni là hàng xuất gia đều biết
tính quan trọng của phép Lục hòa đối với đời sống Tăng đoàn. Quý vị phải
ứng dụng cho được những điều căn bản Đức Phật đã dạy, đồng thời nhắc
nhở Gia đình Phật tử cùng hiểu biết, sống đúng với tinh thần ấy.
Một người muốn học, muốn tu và muốn truyền bá Chánh
pháp, phải tu giới và từ giới chuyển hóa thành đức hạnh, thì người này
nói năng hay yên lặng vẫn là Chánh pháp. Thực tế cho thấy những vị không
học nhiều, nhưng chuyên tu có đức hạnh thì dễ dàng thuyết phục người và
giữ gìn Chánh pháp dài lâu.
Bồ
đoàn nguyên nghĩa là cái nệm tròn đan bằng cỏ bồ, dùng để lót ngồi hay
quỳ lạy. Cỏ bồ có lẽ giống như cỏ năn cỏ lát của nước mình, một thứ vật
liệu đơn giản dễ sử dụng. Bước vào văn học, nó mang tính cách cao nhã
hơn thân phận cây cỏ tầm thường.
Khổ đã là một quy luật, thì tại sao tôi có thể không khổ khi tôi có
thân? Mà có thân thì phải có già; có già thì phải bệnh, phải chết...?
Góp mặt với cuộc đời, ai có thể tránh khỏi các khổ ấy? Ngay như đức Phật
mà Ngài còn không thể tránh khỏi: chẳng phải đức Phật Thích-ca đã bị
bệnh nặng trước lúc nhập diệt (quá vãng) đó sao?
Từ
khi đức Phật xác lập: “ Mọi vật đều vô thường,
mọi vật đều vô ngã ”, thường được diễn tả
với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không). Trong những
lời dạy của Ngài, thì sau đó, giữa các nhà Tiểu thừa
và Đại thừa có sự tranh luận sôi nổi gay gắt về vấn
đề này và ngày càng thêm quyết liệt hơn trong cung cách chấp
nhận và giải thích theo quan điểm của mỗi bộ phái.
Các tin đã đăng: