24 loài ngạ quỷ

24 loài ngạ quỷ
Trong bộ kinh "Petakkathà - Ngạ quỉ kinh giải", có kể ra trong 24 thứ ngạ quỉ đầy đủ chi tiết như sau:

Lục Tặc và Lục Thông

Lục Tặc và Lục Thông
Ð ề tài chúng tôi sẽ trình bày cho quý Tăng Ni và Phật tử hôm nay là lục tặc và lục thông. Thường người thế gian có điều gì giận dỗi hay nói "nổi tam bành lục tặc." Vậy lục tặc là gì? Chữ tặc là kẻ cướp, kẻ giặc. Trong kinh Phật luôn luôn dạy, mỗi chúng ta có đủ sáu căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý.

Bát chính đạo: Chính niệm

Bát chính đạo: Chính niệm
Chính Niệm là chi thứ bảy của Bát Chính Ðạo. Khi đề cập đến "niệm" một số người trong chúng ta liền nhớ đến hình ảnh một nhà Sư đang trầm ngâm, lặng lẽ ngồi đâu đó trong rừng sâu hay hang thẳm, hoặc trong một ngôi chùa xa xôi hẻo lánh, dưới lùm cây rậm rạp.

Bát chính đạo: Chính tinh tiến

Bát chính đạo: Chính tinh tiến
Chính Tinh Tiến là nỗ lực chân chính. Không mục tiêu tốt đẹp nào có thể được thành tựu mỹ mãn nếu không có cố gắng.

Bát chính đạo: Chính kiến

Bát chính đạo: Chính kiến
Giai đoạn đầu tiên của người có Chính Kiến là nhận ra Con Ðường. Rồi từ đó đặt chân lên Con Ðường và, nhờ Chính Kiến soi đường, tiến dần đến mức cùng tột là chứng ngộ thực tướng của vạn pháp.

Bát chính đạo: Chính tư duy

Bát chính đạo: Chính tư duy
Chi thứ nhì của Bát Chính Ðạo là Chính Tư Duy. Chính Tư Duy là suy tư chân chính, trong ý nghiã có những tư tưởng hướng đến hành động chân chính, là quyết định hay lập tâm quyết đến hành động chân chính.

Bát chính đạo: Chính mạng

Bát chính đạo: Chính mạng
Chính Mạng là hành nghề chân chính để nuôi mạng. Kinh sách thường đề cập đến năm nghề không nên làm là: Buôn bán khí giới, nuôi hay bán thú để làm thịt, buôn bán người để làm nô lệ, buôn bán độc dược, buôn bán rượu và các chất say.

Bát chính đạo: Chính nghiệp

Bát chính đạo: Chính nghiệp
Chính nghiệp là tạo nghiệp chân chính, tức không sát sinh, không trộm cắp và không tà dâm, ba điều tu tập đầu tiên trong ngũ giới.

Tại Sao Tràng Chuỗi Lại Dùng 108 Hạt?

Tại Sao Tràng Chuỗi Lại Dùng 108 Hạt?
P hật giáo nhìn vào vũ trụ nhân sinh, không phải là duy vật, không phải duy tâm, cũng không phải là duy thần. Mà Phật giáo nhìn vào sự hình thành của con người ở ba trạng thái kết hợp nhau là tâm, sinh và vật lý. Hay nói bằng danh từ Phật học là sự duyên hợp của ngũ uẩn, tứ đại; hoặc căn, trần và thức.

Nhận thức cơ bản về Phật giáo

Nhận thức cơ bản về Phật giáo
Phật giáo (PG) được khai sinh từ chiếc nôi thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Ðộ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử, đầy những thăng trầm, có lúc tưởng chừng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa, Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp năm châu.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 49 50 51 52 53 54