Nhận thức luận Phật giáo

Nhận thức luận Phật giáo
 Phật giáo là một chân lý thực tại; một triết lý vượt ra ngoài mọi triết lý, triết lý của hành động và dấn thân; một tôn giáo vượt ra ngoài mọi tôn giáo, tôn giáo của từ bi và cứu khổ; một luân lý vượt ra ngoài mọi luân lý, luân lý của sự chuyển hoá và thoát ly mọi hệ lụy. Hay nói cách khác, "con đường chánh trí đưa đến an lạc, hạnh phúc trong hiện tại và tịnh lạc giải thoát cho tương lai".

Tứ pháp giới của Kinh Hoa Nghiêm

Tứ pháp giới của Kinh Hoa Nghiêm
1.   Sự pháp giới : các pháp sắc và tâm của chúng sanh mỗi mỗi sai biệt, có giới hạn phân cách, nên gọi là “sự pháp giới”. 2.   Lý pháp giới : các pháp sắc và tâm của chúng sanh dù có sai biệt, mà đồng một thể tánh, nên gọi là “lý pháp giới”. 3.   Lý sự vô ngại pháp giới : Lý do sự mà hiển bày, sự do lý mà thành tựu, lý sự dung hợp lẫn nhau nên gọi là “lý sự vô ngại pháp giới”. 4.   Sự sự vô ngại pháp giới : Tất cả giới hạn, phân cách của sự vật xứng với tánh dung thông, một tức nhiều, nhiều tức một, lớn vào nhỏ, nhỏ vào lớn, trùng trùng vô tận, nên gọi là “sự sự vô ngại pháp giới”.

Tư Tưởng Phật Giáo Đối Diện Với Hư Vô

Tư Tưởng Phật Giáo Đối Diện Với Hư Vô
" N ếu dữ kiện kinh nghiệm tất cả là Không, thì không có sự sinh khởi và sự hủy diệt. Như vậy, chắc chắn sẽ không có bốn chân lý cao cả." (MK. XXIV.1) "(Nếu thừa nhận) tánh Không, ngài đẩy đi mất hiện hữu đích thực của (nhân) quả, của những đức lý thiện và ác, và tất cả trật tự thực tiễn (Samuyavahàrams) của thế gian." (NK. XXIV. 6)

Diệu dụng của Bát-nhã

Diệu dụng của Bát-nhã
Trong đại trí năng Bát-nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự đối đãi sai biệt tan biến, khoảng cách người và ta mất hẳn, tri thức học vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị khổ lạc chi phối khuấy động, sức mạnh chỉ ác hướng thiện cũng được tăng thêm...

Lời Phật dạy về Pháp tướng

Lời Phật dạy về Pháp tướng
Trong Kinh Kim Cang có câu, “ Nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai .” Nghĩa là, nếu thấy các tướng đều xa lìa tướng, tức là thấy Phật. Câu hỏi nơi đây là, chúng ta có thể nhìn người phụ nữ  như là ‘phi tướng’ được không? Đã có ít nhất là một Trưởng Lão Ni thời Đức Phật từng nói như thế.

Bản thể luận & đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "Bất nhị"

Bản thể luận & đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn
- 不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là "Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt. “Bất nhị” là không phải cái này, cũng không phải cái kia. “Bất nhị” còn được gọi là “chân như”, “pháp tính”. Tuy nhiên, “bất nhị” thường được xem như là phương pháp thuộc lĩnh vực nhận thức.

Khái Niệm Căn Bản của Đạo Phật: Giáo Lý Duyên Khởi

Khái Niệm Căn Bản của Đạo Phật: Giáo Lý Duyên Khởi
Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con người và thế giới.

Con Người Qua Lý Duyên Khởi

Con Người Qua Lý Duyên Khởi
Ca từ về cuộc sống nhân sinh, về vòng quay của kiếp người vẫn muôn thủa vẫn cất lên trong đêm trường mộng ảo. Để đi tìm một con người chính mình. Tôi là ai? Con người là gì? vẫn luôn là điều mà Triết học – Đông cũng như Tây, ưu tư, với bao khát vọng tìm tòi, khám phá.

Lý thuyết nhân quả trong triết học Phật giáo và trong học thuyết siêu nghiệm của Kant

Lý thuyết nhân quả trong triết học Phật giáo và trong học thuyết siêu nghiệm của Kant
Kant phân biệt định luật nhân quả lý thuyết và định luật nhân quả thực hành. Định luật nhân quả lý thuyết còn được gọi là nhân quả tự nhiên: Tất cả những hiện tượng trong thiên nhiên đều nằm trong liên hệ nhân quả và cùng nằm trong qui luật định mệnh (Determinismus). Định mệnh ở đây trước hết có nghĩa, mọi “quả” đều có “nhân”, và nguyên nhân ấy nằm ngoài “quả”, định đoạt cho quả phát sinh. Quả thành tựu do nhân nhưng khác với nhân.

Thức A lại da với Vô thức tập thể của Carl Jung

Thức A lại da với Vô thức tập thể của Carl Jung
NSGN - Vô thức có thể hoạt động mà không cần có ý thức, nhưng ý thức muốn hoạt động luôn cần có sự hiện diện của vô thức. Vô thức là điều kiện không thể thiếu cho sự xuất hiện của ý thức. Chính vì thế, phần tâm linh ý thức luôn chịu sự tác động của phần tâm linh vô thức.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12