Các Phật tử tin tưởng gì?

Các Phật tử tin tưởng gì?
Đây là câu hỏi mà nhiều người gần đây khi đối mặt với những lời dạy của Đức Phật thường đặt ra, và sau khi đã quyết nghi, nhiều người tự nguyện tuyên bố mình là đệ tử Đức Phật.

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp
Nếu nhìn trở lại các chặng hành trình trong cuộc du hành của chúng ta với Đạo Pháp thì ắt chúng cũng sẽ phải nhận thấy vô số những tư tưởng mới, những khái niệm mới được hình thành. Thế nhưng nếu tìm hiểu cặn kẽ những lời giảng huấn của Đức Phật thì chúng ta cũng sẽ nhận ra rằng các tư tưởng và khái niệm mới ấy thật ra cũng không phải thật mới mẻ gì cho lắm, bởi vì Đức Phật đã nêu lên đã khá lâu từ trước. Chỉ xin đơn cử một vài thí dụ dưới đây cũng đủ để chứng minh cho sự nhận xét

Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại

Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
 Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp Đức Phật là giúp người hành trì có được an lạc trong hiện tại. Những người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực, bi quan, yếm thế.

Chữ "Không" trong kinh Bát Nhã

Chữ
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh
Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh

Niết Bàn phải chăng là hư vô

Niết Bàn phải chăng là hư vô
Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng Niết-bàn là hư vô, hủy diệt, hay là cái chết. Nếu hiểu như thế thì không đúng với tinh thần kinh điển Phật giáo.

Đạo Sinh & nguyên lý Phật tính

Đạo Sinh & nguyên lý Phật tính
Đạo Sanh là một trong những nhân vật nổi tiếng của Phật giáo Trung Quốc, được đặt vào ngôi vị hàng đầu của "tứ kiệt" [cùng với các đại sư Tuệ Quán (nổi danh khoảng 420), Tăng Triệu (374-414) và Tăng Duệ (378-444?)], đứng đầu Bát Hùng và Thượng thủ mười lăm đệ tử xuất chúng của Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập.

Tịnh độ là lòng trong sạch, Di Đà là tính sáng soi

Tịnh độ là lòng trong sạch, Di Đà là tính sáng soi
Không phải ngẫu nhiên, Phật hoàng Trần Nhân Tông, trong Cư trần lạc đạo phú, hội thứ hai, Ngài viết : “Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà là tính sáng soi , mựa phải nhọc tìm về Cực lạc” [1] .

Trung quán tông và ánh sáng tâm linh

Trung quán tông và ánh sáng tâm linh
Trung quán tông luận phá mọi kiến giải về Thực tướng, không phải để phủ nhận Thực tướng mà để đưa đến Prajña (trí tuệ Bát-nhã) hay Trực giác Vô nội dung [ contentless Intuition ] Trong phần mở đầu chương 3 của tác phẩm The Grand Design   (Bản thiết kế vĩ đại), nhà vật lý thiên tài Hawking đã nêu lên một vấn đề lý thú. Cách đây mấy năm, hội đồng thành phố Monza ở Italy đã cấm không cho những người thích nuôi vật cưng được nuôi giữ cá vàng trong những cái bể nước kính cong.

Bản thể của Phật

Bản thể của Phật
Bản-thể-của-Phật còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như... (tiếng Phạn là Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo. Tathagatagarbha được ghép từ hai chữ Tathagata và garbha: Tathagata có nghĩa là như thế, Đức Phật thường tự xưng mình chỉ là như thế, hiện ra nơi đây là như thế, dịch ra tiếng Hán là Như Lai
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12