Việc đối nhân xử thế của chúng ta ở trong cõi đời này, đều cần coi trọng
hiệu năng và công dụng. Tựa như kiếm tiền có ích gì, đọc sách có lợi gì?
Kiếm tiền không những có thể giải quyết nhiều vấn đề trong đời sống, mà
còn có thể tạo phước cho nhân quần xã hội; đọc sách có thể tăng thêm
tri thức, hiểu thêm cách ứng xử giao tiếp, mai sau có thể lập nghiệp
thành công.
Theo lý duyên khởi, tất cả hiện
tượng ấy đồng thời câu khởi, hỗ tương giao thiệp không ngăn ngại nhau. Thật
tướng của chúng là vô tự tính, là Không. Cần hiểu rằng các duyên tố cấu thành
chỉ có công dụng trưng dẫn tính cách giả hữu của hiện tượng chuyển động và miêu
tả quá trình chuyển động theo ngôn ngữ thông tục và qui ước cộng đồng. Quá
trình này chỉ là một mảnh cắt xén tùy tiện từ trong mạng lưới nhân duyên sinh
trùng trùng vô tận biểu tượng thế giới vô thường, tuyệt nhiên không liên hệ với
thực tại khách quan.
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng
Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai.
Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về
nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.
C ăn cứ vào giáo pháp của Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật giáo
Theravada chỉ xây dựng được học thuyết Nhân vô ngã (Pudgala-nairàtmya), tức
chúng sanh vô ngã; mãi cho tới ba thế kỷ sau Phật niết bàn, các học giả Phật
giáo Mahayana không dừng ở đó mà lại đi xa hơn một bước nữa là xây dựng thêm
học thuyết Pháp vô ngã
T iếng Pàli của lý Duyên khởi hay
Duyên sinh là "Paticcasamuppàda" , còn được dịch là "Tùy
thuộc Phát sinh", tiếng Anh là "Dependent Origination". Thuyết
nầy bao gồm 12 thành tố, nên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên.
C húng
ta sống trong thế giới ngày hôm nay đã cách xa Đức Phật hơn 2500 năm lịch
sử và cách xa Ngài Long Thọ (Nagajuna) tác giả của Trung Quán Luận là
1.800 năm. Nghĩa là Ngài sinh ra đời tại miền Nam Ấn Độ cách Phật xuất thế
khoảng 700 năm; nhưng từ ấy đến nay giáo lý ấy vẫn còn có giá trị thực
tiễn. Mặc dầu chúng ta đang sống trong một thế giới văn minh tinh thần và
vật chất tại Âu Mỹ nầy.
Sức mạnh của đạo Phật nằm ở sự xác lập Niết Bàn,
cái Niết Bàn không tùy thuộc sanh tử nên dầu ở trong
sanh tử mà vẫn Niết Bàn, cái Niết Bàn siêu vượt khỏi cả
Ềxuất thế gian nên hằng ở cùng chúng sanh đòng một
Bi ngưỡng ". Và chúng ta cũng thấy qua lịch sử đạo Phật,
những thời kỳ chánh Pháp hưng thịnh rực rỡ nhất là những
thời kỳ trong đó có nhiều người con của Phật khẳng định
được và xác lập được cái Niết Bàn đó ngay tại giữa thế
gian này.
" N ếu dữ kiện kinh nghiệm tất cả là
Không, thì không có sự sinh khởi và sự hủy diệt. Như vậy, chắc
chắn sẽ không có bốn chân lý cao cả." (MK. XXIV.1) "(Nếu
thừa nhận) tánh Không, ngài đẩy đi mất hiện hữu đích thực của
(nhân) quả, của những đức lý thiện và ác, và tất cả trật
tự thực tiễn (Samuyavahàrams) của thế gian.
Có không ít nhà nghiên cứu về triết học ‘tánh không’ (§ènyatˆ) của
Long Thọ (NŒgŒrjuna) thường đứng từ 2 góc độ để phân tích lý giải hệ
thống triết học này. Thứ nhất, những người chịu ảnh hưởng văn hóa Trung
Quốc thường vay mượn triết học Lão Trang lý giải triết học Long Thọ; thứ
hai những ai chịu ảnh hưởng Triết học Tậy Phương bèn sử dụng cách phân
tích Triết học của Tây phương để giải thích triết học Long Thọ.
Bộ Kinh
Bát-nhã đầu tiên do vị tăng người Ấn tên Trúc Sóc Phật dịch tại Lạc
Dương vào năm 172 với nhan đề Đạo Hành Kinh (1 quyển); sau đó ít lâu có
ngài Chi-lâu-ca-sấm, người nước Nguyệt Thị dịch Kinh Đạo Hành Bát-nhã
(10 quyển). Nãm 260, Tỳ-kheo Chu Sĩ Hành nhận thấy văn nghĩa Kinh Đạo
Hành Bát-nhã tối tăm khó hiểu, bất tiện cho việc nghiên cứu giảng giải,
Các tin đã đăng: