Lục căn, lục trần, lục thức = 18 giới

Lục căn, lục trần, lục thức = 18 giới
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người…

Duyên khởi: Sơ lược về Lý Duyên Khởi

Duyên khởi: Sơ lược về Lý Duyên Khởi
Tiếng Pàli của lý Duyên khởi hay Duyên sinh là "Paticcasamuppàda", còn được dịch là "Tùy thuộc Phát sinh", tiếng Anh là "Dependent Origination". Thuyết nầy bao gồm 12 thành tố, nên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên.

Tính Không, Thuyết Tương Đối và Vật lý Lượng tử

Tính Không, Thuyết Tương Đối và Vật lý Lượng tử
Trong khi chấp nhận thuyết nguyên tử, các trường phái Phật giáo khác đã đặt nghi vấn về quan điểm các nguyên tử không chia được. Mốt số còn truy cứu đến điều cho rằng bốn yếu tố sắc, hương, vị, và xúc như là một cơ sở cấu thành vật chất.

Duyên khởi - con đường hòa bình và công bằng xã hội

Duyên khởi - con đường hòa bình và công bằng xã hội
Đạo Phật là tôn giáo từ bỏ bạo lực một cách mạnh mẽ nhất trong mọi hình thức. Chính đức Thế Tôn là biểu tượng vĩ đại cho nền hòa bình và hạnh phúc nhân loại. Ngày nay, nhiều người trên thế giới thấy rằng cần phải chú trọng hướng đến và thực hành giáo lý của đức Phật.

Lý thuyết nhân-quả nhà Phật tham chiếu với thuyết nhân-quả trong học thuyết siêu nghiệm của Kant

Lý thuyết nhân-quả nhà Phật tham chiếu với thuyết nhân-quả trong học thuyết siêu nghiệm của Kant
Bài viết sẽ trình bày những nét khác biệt giữa đạo đức học Phật giáo và đạo đức học của Kant khởi từ lý thuyết nhân quả.Từ đó ta có thể thấy được dù đi hai con đường khác nhau, từ hai lối nhìn và cách đặt vấn đề khác nhau, hai hệ thống tư tưởng này có thể gặp nhau trên những điểm cơ bản về ý nghĩa cũng như nội dung của thái độ đạo đức.

Tản Mạn Về Tâm và Vật Từ Phần Mềm Excel

Tản Mạn Về Tâm và Vật Từ Phần Mềm Excel
Cái học phương Đông thường không tin rằng lý trí có thể thấu hiểu được mọi vấn đề bằng khả năng phân tích, tổng hợp của nó, mà luôn xem lý trí - và theo đó, tri thức - là chướng ngại trên con đường tìm về tâm đạo.

Tìm hiểu về Vô Biểu Nghiệp qua Câu Xá Luận

Tìm hiểu về Vô Biểu Nghiệp qua Câu Xá Luận
Vô biểu sắc hay vô biểu nghiệp là một phát kiến của Hữu bộ, và thực tế là họ đã chứng minh là nó thật hữu. Điều này cũng không lạ vì vốn dĩ bộ phái này đã hình thành quan điểm chính của họ là “tam thế thật hữu, pháp thể hằng tồn”.

Triết học Chính trị và Quan điểm Nhập thế của Đạo Phật

Triết học Chính trị và Quan điểm Nhập thế của Đạo Phật
Tuy đức Phật không đề cập nhiều về chính trị, Ngài chỉ thuần chỉ dạy cho hàng đệ tử tu tập con đường giải thoát nhưng tất cả lời dạy của ngài đều vì lợi ích cho chư thiên và loài người.

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism (... isme ) [tức là chữ ... giáo trong từ tôn giáo ]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma [Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ism mà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống..

Bà-la-môn giáo và Triết học Phật giáo

Bà-la-môn giáo và Triết học Phật giáo
 Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ. V
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 12 13 14 15 16 17