Theo định nghĩa của chữ hán thì TẠO là Dựng. HÓA
là Đổi. danh từ này nói về sự biến đổi, xây dựng thành hình
những sự vật, muôn vật trong vũ trụ . Nói ngược lại thì loài người,
loài vật, núi, sông, rừng, biển v..v.. đều do TẠO HOÁ xây dựng thành
hình.
Trong Tiểu thừa Phật giáo Ấn độ, giữa phái Sarvàstivàda và
Sautrantika đã tranh luận kịch liệt về vấn đề có thể lấy hư vô (abhava)
làm đối tượng của tâm hay không. Sarvàstivàda nói hư vô không thể làm
đối tượng, vì như vậy có nghĩa là hư vô hiện hữu; nhưng theo nghĩa chính
xác hư vô là pháp không hiện hữu, nếu hư vô hiện hữu thì đó không phải
là hư vô nữa.
...Trung đạo là một khái niệm do chính Đức
Phật nói lên sau những biến cố quan trọng trong cuộc hành trình trở về Niết bàn
của Ngài. Nó, ngay từ thời Phật giáo Nguyên thủy, vốn được xem là một giáo lý
đặc thù trên cả hai bình diện: đời sống thực tiễn tu hành và đạo lý đưa đến
giải thoát.
Ý nghĩa của Duyên khởi cũng là ý nghĩa của Không tính, Giả danh và
Trung đạo. Và ý nghĩa ấy cũng đã được khai triển tùy theo sự nhận thức
về giác ngộ của từng trường phái Phật giáo.
Tác phẩm “Thành thật luận” (Luận thành
thật), do Ha Lê Bạt Ma (Harivarman,?năm) cổ Ấn Độ biên soạn. Vào hậu
Tần, năm 411~ 412 Tây Nguyên, Cưu Ma La Thập (Kumārajīva, 344 ~ 413 Công
nguyên(1)) dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ.
Luận này đặt tên là “Thành thật”,
Không
là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các
nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái
khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá
không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức
là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã
nói.
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác.
Có câu hỏi đặt ra là Phật giáo có phải là một triết học hay không? Và
phải chăng giữa triết học và Phật giáo hoàn toàn có những nét tương đồng
đủ để người ta xem nó là một?
Việc tế đàn ngoài mục đích cầu mưa rơi xuống tưới mát ruộng
đồng đem thắng lợi cho số đông, an cư lạc nghiệp, thành công, con đàn
cháu đống, gia súc tăng trưởng, trường thọ, cường tráng…mà nó còn một ý
nghĩa quan trọng là phương pháp dạy cách cho con người kết hợp lại với
Purusha nguyên thủy bằng cách tập trung tư tưởng để con người trở về
nhân bản tâm linh
Đi tìm bản chất của bản ngã cùng các quy luật của nó chính là
nội dung mà bao thế hệ Veda đã và đang nỗ lực xây dựng nhằm hoàn thiện
thiên chức thiêng liêng mà Đấng tối cao Brahman đã giáo phó. Và cũng từ
những quan kiến về Bản ngã này mà toàn bộ hệ thống triết lý Bà-la-môn
giáo được hoàn thiện từ Upanishads, nên có thể nói đó là đỉnh cao của
trí tuệ.
Các tin đã đăng: