T rung quán và Trung luận là phương pháp quán sát và luận chứng Trung
đạo, không thể thiếu được trong quá trình tu tập để thể ngộ Trung đạo thật
tướng. Vì thế Trung quán và Trung luận là phương pháp luận của Trung đạo (Chân
lý). Theo thuật ngữ thế gian thì đó là Luận lý học.
Không tánh, chủ đề của triết học Trung quán, là một phủ
định tuyệt đối, nghĩa là không hàm ý một khẳng định nào đằng sau. Nhưng phủ
định cái gì? Từ khi Trung luận của Bồ tát Long Thọ giải thuyết tánh Không và lý
duyên khởi gắn liền nhau bằng con đường nhị đế vào cuối thế kỷ thứ hai cho đến
nay, các học giả, triết gia
Đức Phật thuyết pháp trong 49 năm, kinh để lại ngàn bộ cũng không ngoài mục
đích chỉ cho người ta thấu hiểu về cái "Lý chơn không". Từ cái
"KHÔNG" mà sinh ra không biết bao nhiêu là cái "CÓ" rồi
những cái "CÓ" đó lại làm cho người ta mù mờ về cái "KHÔNG".
Chính vì lẽ đó mà con người ta càng ngày càng xa ĐẠO!
Điều
kiện cần yếu để phát minh sáng tạo, theo A. Einstein, là tâm tư ngoại
lệ, không chấp trước, không thành kiến, tự do tưởng tượng, vô bờ, fantaisies ,
chứ không phải kiến thức đầy đặc thành khuôn nếp trong đầu, ông từng
nói
LTS:
Tác giả là một Phật tử ở Việt Nam , hiện đang du học tại Hoa
Kỳ, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành xây dựng. Trong quá trình nghiên cứu
động lực học kết cấu, tác giả đã “ngộ” ra mối liên hệ nhân quả-nghiệp
báo của giáo lý đạo Phật một cách cụ thể, sâu sắc. GN xin giới thiệu bài
viết “Nhìn nhân quả qua lăng kính Động lực học kết cấu” đến với bạn đọc
như là một cách tiếp cận mới về nhân quả, một đạo lý vốn thực tiễn mà
vi diệu, thậm thâm... G.N
Từ ngày còn ngồi ghế nhà trường cho
tới những năm sau này, đọc kinh sách và đọc những bài luận của các học
giả Phật giáo, tôi cứ hoang mang vì sự luận giải lẫn lộn giữa Tánh không
và Chân không.
Hôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài
“Nghiệp thức và Tánh giác”, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành,
chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào. Ngày xưa ở Trung Quốc có Thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm nổi tiếng là
nhanh nhẹn nhất...
Hôm nay chúng tôi giảng về Sự tương quan
giữa Bát-nhã và Thiền tông. Đề tài này hơi cao, quí vị chịu khó lắng
nghe kỹ mới thấy giá trị của đạo Phật.Các Thiền viện của chúng tôi trước
khi sám hối phải tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh.
T rung quán và Trung luận là phương pháp quán sát và luận chứng Trung
đạo, không thể thiếu được trong quá trình tu tập để thể ngộ Trung đạo thật
tướng. Vì thế Trung quán và Trung luận là phương pháp luận của Trung đạo (Chân
lý). Theo thuật ngữ thế gian thì đó là Luận lý học.
Cái mà người ta thường gọi là linh
hồn, ngã hay cái tôi, là để nói một thực thể tuyệt đối, trường cửu ở trong con
người, cái bản thể bất biến ở sau hiện tượng giới hằng biến. Theo một vài tôn
giáo, mỗi người có một linh hồn tách biệt như thế do Chúa tạo dựng, và linh hồn
ấy sau khi chết sẽ vĩnh viễn sống hoặc trong địa ngục hay trong thiên đường
Các tin đã đăng: