Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ. Trong lịch sử phát triển tư tưởng của Phật giáo luôn luôn có hai khuynh hướng hay hai quyến rũ (temptation) rất lớn theo nhu cầu của đại đa số quần chúng.
Thật vậy, Đức Phật chỉ là vị Đạo sư – Vị Đạo sư khả kính, khả
ái của chúng ta – Ngài rất yêu quý chúng ta và mong muốn tất cả chúng
ta chứng ngộ như Ngài, nên Ngài không ngần ngại nói lên sự thật: “Ta
cũng đã tìm khắp mọi nơi, để tìm người y cứ, nhưng không ai đáng để ta y
cứ. Do đó, ta phải tự y cứ chính ta và nỗ lực tu tập giải thoát, chứng
quả Niết Bàn, thành tựu Vô sư trí, Tự nhiên trí.
Rắn thần Naga xuất hiện phổ biến trong nhiều Phật thoại và đa phần gắn liền với Đức Phật lịch sử. Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng
là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn
hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và
trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á.
Đường là thời kỳ mãn khai của thơ
ca Trung Hoa. Thơ Đường có vị trí nhất định trong lịch sử thơ ca thế giới và có
ảnh hưởng sâu rộng đến nền thơ ca các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.
Bản-thể-của-Phật
còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như... (tiếng Phạn là
Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo. Tathagatagarbha
được ghép từ hai chữ Tathagata và garbha: Tathagata có nghĩa là như thế, Đức Phật
thường tự xưng mình chỉ là như thế, hiện ra nơi đây là như thế, dịch ra tiếng
Hán là Như Lai
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận
quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực
tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên
của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai
chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người…
Lẫn
trong phần tro sau khi hỏa táng thi thể các bậc cao tăng vừa viên tịch
là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, kích thước. Việc đi tìm lời giải
cho những hạt vật chất kỳ bí trên vẫn đang là câu hỏi lớn của thế giới
khoa học hiện đại.
Phật pháp được nghiên cứu là tất cả nội dung của Phật giáo.
Phật pháp được dùng làm phương pháp để nghiên cứu Phật pháp là pháp tắc
căn bản của Phật pháp, là pháp tắc phổ biến, cũng có thể nói là pháp tắc
tối cao.
Sau khi Thế Tôn
nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy
thuận bậc Ðạo Sư; sống cung kính tùy thuận pháp; sống cung kính tùy thuận chúng
Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng
dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Ðây là nhân, đây là duyên, sau khi Như
Lai nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài
Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu.
Các tin đã đăng: