Năm Giáp Ngọ - 2014, con ngựa giữ vai trò hành khiển, quán sát
việc thế gian trong một năm. Trong 12 con giáp, ngựa là loài vật đắc
dụng và oai phong từ việc nhà cho đến việc nước.
Đồng loại với ngựa có con lừa, con la. Lừa quen mang kéo nặng, nếu
chở nhẹ thì không chịu đi. La là loài lai giống giữa ngựa với lừa. Dân
gian nói trông ngựa hóa lừa . Lừa và la không anh dũng như ngựa vốn đa năng, đa tài.
Khi nhắc đến Kim Dung, có lẽ đa số ai cũng biết đến ông là một nhà tiểu thuyết võ hiệp lỗi lạc của Trung Quốc.
Với
hàng lọt những tác phẩm của ông được chuyển thể thành phim, được đông
đảo quần chúng trong và ngoài nước yêu thích, đón nhận hết sức đam mê
như: “ Anh hùng xà điêu”, “ Thần điêu hiệp lữ”, “Uỷ thiên đồ long đao”, “
Thiên long bát bộ”..., và trong đó cá nhân chúng tôi cũng là một tín đồ
ham mộ ông một cách cuồng nhiệt.
Một
Bồ tát phát nguyện: Tôi nguyện mang trên mình gánh nặng của mọi khổ
đau, tôi quyết làm như vậy, tôi sẽ chịu đựng điều này, và vì sao? Vì tất
cả loài hữu tình trên thế giới mà tôi cứu độ, từ những nhỗi đau đớn của
sinh, già, bệnh, chết và luân hồi, nên bằng mọi giá tôi phải chịu những
thống khổ của tất cả chúng sinh. (Conze et al. Trans. Năm 1964, 131)
Có lẽ trong các tôn giáo lớn trên thế giới, đã không có một tôn giáo nào chú ý nhiều đến môi trường thiên nhiên như đạo Phật và người giảng dạy giáo pháp là đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Đại yếu kinh Lăng Già là trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật. Khác với kinh Kim Cang, Lăng Nghiêm, Hay Viên Giác về sự diễn tả cái vọng tâm hay tâm thức, và cái chân tâm như giác tánh, hay tri kiến phật, v.v..., phương pháp của Lăng Già là trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật : đi thẳng vào vùng chân như bản giác mà nắm lấy trí tuệ tánh giác mà thành Phật đạo; đó là một pháp môn đốn ngộ. Theo Cụ Trần Trọng Kim, "Kinh Lăng Ca - trước trực chỉ nhất tâm chân như để làm cho rõ cái nghĩa tam giới duy tâm, - sau chỉ thị nhất tâm sinh diệt để làm cho rõ cái nghĩa vạn pháp duy thức."
Đức Phật và các vị Bồ tát, Duyên giác, Bích-chi, La-hán đều không
còn bất cứ phiền não khổ đau nào (đã giải thoát) dù các Ngài sống trong
cõi đời ô trược này. Các Ngài luôn ở trong Niết-bàn, Cực lạc. Khi còn
tại thế, các Ngài an trú trong Hữu dư y Niết-bàn (Niết-bàn khi còn mang
thân ngũ uẩn); sau khi thân hoại mạng chung, các Ngài an trú trong Vô dư
y Niết-bàn (Niết-bàn khi thân ngũ uẩn không còn) (Tiểu bộ kinh, kinh Phật thuyết như vậy).
Những điều xấu gây ra trong quá khứ không hề mất đi sau khi chúng ta chết. Gieo gì thì gặt nấy. Nghiêp lực đời trước sẽ gây ra đau khổ trong đời này. Người Trung Quốc có câu “thiện ác hữu báo” được truyền lại qua nhiều thế hệ, cũng chính là giải thích về quy luật nhân quả trong cuộc sống.
Bệnh về Nghiệp nặng nhất phải nói là nghiệp Sát (giết người vì thù hằn,vì sân hận, hoặc vì những lý do khác…và giết vật để ăn thịt ) tất cả điều là tâm ác, sẽ có quả báo hiện đời này (hiện báo 現報) hoặc đời sau (hậu báo 後報) điều phải trả nghiệp
Danh từ Mahayana trong cách dùng của ngài Asvaghosa không
mang ý nghĩa là một cổ xe lớn như thường được dịch mà được hiểu là sự
phát khởi, hay mở tâm rộng lớn để thấu hiểu pháp tính thanh tịnh, hay
pháp thân hoặc Phật tánh. Có lẽ danh từ Mahayana được dịch và hiểu là cổ
xe lớn xuất hiện trong văn phong của Phật giáo Trung Quốc.
Phật giáo cần nói gì về những giấc mộng? Giống như một nền văn
hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là
giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những
kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi
giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri.
Các tin đã đăng: