Phương trên là chỉ các tu sĩ và mối tương giao giữa các tu sĩ và cư sĩ. Ðây là liên hệ thiêng liêng, là liên hệ Phạm thiên, đáng tôn kính.
Trong cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta
thường nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “ nghiệp nặng ”.
Từ ngữ này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời
sự, hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.
Bầu trời chúng ta đang ngước nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỉ ngôi
sao. Mà trái đất chưa thể lớn bằng một ngôi sao. Phi thuyền của nhân
loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ ngân hà. Kinh Phật mô tả,
một dải ngân hà được gọi là đơn vị thế giới.
Sau khi Đức Phật diệt độ, Tôn giả Maha
Kassapa đã triệu tập 500 vị A-la-hán vân tập tại thành Rājagaha để kiết tập
kinh điển. Nhiều nhà nghiên cứu Phật học cho rằng đây là cuộc kiết tập kinh
điển đầu tiên trong lịch sử Phật giáo
Ngoài năm thước đo này, bất cứ lời giảng, pháp môn nào, nếu
không phát triển, và đặt nền tảng theo năm thước đo đó, ta được quyền
đặt nghi vấn.
Chưa thành hạnh Tỳ-kheo mà nóng vội cất chùa, độ
người, e rằng sẽ bị người độ lại... Mỗi năm tôi
tới thăm trường hạ này và trao đổi kinh nghiệm an cư. Tuy nhiên, năm nay tuổi
tôi đã lớn, sức khỏe không cho phép, nhưng ba tịnh xá của hệ phái Khất sĩ tổ
chức an cư và tập trung về đây nghe pháp, nên tôi nhận lời đến thăm và chia sẻ
kinh nghiệm tu hành với quý Tăng Ni.
Biểu trưng của người xuất gia là “đầu tròn áo vuông”. Thế trừ
tu phát - cạo bỏ râu tóc, là “đầu tròn”; áo vuông là chiếc y ca-sa
(kasāya), với nhiều mảnh vải ghép lại trông như thửa ruộng (nên cũng gọi
là ‘phước điền y’).
Lôgic
học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc
vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực. Sở dĩ phải
vay mượn từ "lôgic" (tiếng La tinh là logica, tiếng Hy Lạp
là logos) trong ngôn ngữ Tây phương vì trong tiếng Việt cũng
như tiếng Hán không có từ nào tương đương.
Kinh Đại
Bát-nhã nói mục đích của kinh là đạt
đến thực tại bổn nguyên và tối hậu là tánh Không. Tánh Không này còn được gọi
bằng nhiều tên khác như “thật tướng của tất cả các pháp, chân như, pháp giới,
pháp tánh, pháp trụ, pháp định, thật tế, tánh chẳng hư dối, tánh chẳng biến
khác, tánh bình đẳng, hư không giới, bất tư nghì giới”.
Phật sinh ra ở nhân gian, vì con người mà nói pháp, pháp đó
chắc chắn con người có thể hiểu và thực hành, nhân loại cũng nhờ đó mà
tiến bộ giải thoát, người tu học Phật pháp cũng là hiền thánh tăng ở
nhân gian. Tam bảo thường trụ tại nhân gian, nhân gian mới có Tam bảo
đúng như pháp một cách hoàn mỹ.
Các tin đã đăng: