Đức Phật Đản Sanh qua thi phẩm Ánh Sáng Á Châu của Edwin Arnold

Đức Phật Đản Sanh qua thi phẩm Ánh Sáng Á Châu của Edwin Arnold
Ðức Phật đã xuất hiện ở đời dưới hình thức một vị thái tử đầy đủ hảo tướng, tài đức vẹn toàn. Khi trưởng thành, Ngài cũng lập gia đình như một người thường, nhưng sau đó, Ngài muốn tìm giải pháp cho vấn đề sanh tử của đời người, nên Ngài đã làm đại sự xuất thế và đã chứng ngộ chân lý. Ngài trở thành bậc Vô Thượng Giác Ngộ và đem giáo lý của Ngài soi sáng trí tuệ của những ai muốn nghe pháp để tận diệt khổ đau, đạt đến chân hạnh phúc, Niết Bàn bất tử.

Sự Liên Hệ Giữa Pháp Thân Phật Và Sự Phát Bổ Đề Tâm

Sự Liên Hệ Giữa Pháp Thân Phật Và Sự Phát Bổ Đề Tâm
A i cũng biết giữa Phật Giáo Nguyên Thuỷ và Phật Giáo Đại Thừa có nhiều điểm khác biệt mà một trong các điểm khác biệt này là quan niệm về thân Phật (kàya). Học phái Thượng Tọa Bộ cho rằng Phật chỉ có một thân duy nhất. Ngài như một người thường, sống ở trong đời và như những chúng sinh khác, cũng bị chi phồi bởi những giả tạm vô thường của một thân thể bị hoại diệt.

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề kinh tế

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề kinh tế
Kinh tế gắn bó chặt chẽ với dân sinh, một quốc gia nếu kinh tế nghèo nàn, dân không đủ giàu, nước không đủ mạnh, thì từ bi, đạo đức cũng khó được sự coi trọng.

Ăn chay có phạm tội sát sinh không?

Ăn chay có phạm tội sát sinh không?
Trước hết cần định nghĩa rõ ràng ăn chay là gì và sát sinh là gì? Ăn chay, theo các nhà dinh dưỡng học định nghĩa là một chế độ dinh dưỡng mà thực phẩm được lấy từ các nguồn thực vật bao gồm rau đậu qủa củ và ngũ cốc; còn sát sinh là giết hại sự sống hay nói một cách khác, sát sinh là hành động của một con người làm đoạn sự sống của một chúng sanh khác.

Những giá trị của lý trí, khoa học, và tâm linh

Những giá trị của lý trí, khoa học, và tâm linh
Đức Phật đã nói trong kinh điển rằng:“Các tu sĩ và học giả nên phân tích những lời của ta một cách kỷ lưỡng, như vàng phải được thử nghiệm qua nung chảy, cắt gọt, và đánh bóng. Và rồi thì chấp nhận chúng, nhưng không phải vì biểu lộ sự tôn kính ta.”

Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học

Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học
Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.

Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo

Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo
Cờ Phật Giáo, trước hết là biểu trưng tinh thần thống nhất của PhậtTử trên toàn thế giới. Cờ Phật Giáo còn tượng trưng cho niềm Chánh tín và sự yêu chuộng hòa bÍnh của mọi người con Phật.

Luật Nhân Quả trong cuộc sống xã hội và khoa học

Luật Nhân Quả trong cuộc sống xã hội và khoa học
Luật Nhân quả là một cuộc cách mạng tâm linh. Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan.

Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học

Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học
Khi còn nhỏ, những câu chuyện cổ tích mà bà và mẹ kể về Bụt đã để lại trong lòng tôi hình ảnh một ông cụ râu tóc bạc phơ đầy từ bi, luôn hiện ra đúng lúc, đúng chỗ, dùng phép lạ cứu giúp muôn chúng sinh qua mọi cảnh khổ nạn

Tứ pháp giới của Kinh Hoa Nghiêm

Tứ pháp giới của Kinh Hoa Nghiêm
1.   Sự pháp giới : các pháp sắc và tâm của chúng sanh mỗi mỗi sai biệt, có giới hạn phân cách, nên gọi là “sự pháp giới”. 2.   Lý pháp giới : các pháp sắc và tâm của chúng sanh dù có sai biệt, mà đồng một thể tánh, nên gọi là “lý pháp giới”. 3.   Lý sự vô ngại pháp giới : Lý do sự mà hiển bày, sự do lý mà thành tựu, lý sự dung hợp lẫn nhau nên gọi là “lý sự vô ngại pháp giới”. 4.   Sự sự vô ngại pháp giới : Tất cả giới hạn, phân cách của sự vật xứng với tánh dung thông, một tức nhiều, nhiều tức một, lớn vào nhỏ, nhỏ vào lớn, trùng trùng vô tận, nên gọi là “sự sự vô ngại pháp giới”.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 42 43 44 45 46 47