Bản thể luận & đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "Bất nhị"

Bản thể luận & đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn
- 不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là "Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt. “Bất nhị” là không phải cái này, cũng không phải cái kia. “Bất nhị” còn được gọi là “chân như”, “pháp tính”. Tuy nhiên, “bất nhị” thường được xem như là phương pháp thuộc lĩnh vực nhận thức.

Đóng góp của Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc (1)

Đóng góp của Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc (1)
Bài viết này phác thảo những kết quả nghiên cứu được thực hiện vào năm 2000 về những đóng góp của các tổ chức Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc. Việc nghiên cứu này minh hứng rằng, Phật giáo Úc rõ ràng là tôn giáo nhập thế, không chỉ ở trong thực tiễn, mà còn xuất phát từ quan điểm các thành viên của những tổ chức Phật giáo, họ cho rằng sự thực hành như vậy luôn là điều quan yếu đối với những tổ chức Phật giáo của họ và không phải là một hiện tượng mới.

Khái Niệm Căn Bản của Đạo Phật: Giáo Lý Duyên Khởi

Khái Niệm Căn Bản của Đạo Phật: Giáo Lý Duyên Khởi
Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con người và thế giới.

Triết lý nhà Phật sâu sắc ở 'Tây du ký'

Triết lý nhà Phật sâu sắc ở 'Tây du ký'
Bốn nhân vật của Tây du ký biểu hiện cho bốn "cái thức" của mỗi con người chúng ta. Tam Tạng là tiêu biểu cho "A-lại-da thức", có vẻ vô tư, vô thiện, vô ác, vô phú, vô ký tính. Trư Bát giới là tiêu biểu cho "đệ thất thức", say mê ăn, ngủ, ưa chấp ngã lắm cho nên bao nhiêu cái hư hỏng, phiền não là do anh mà ra hết. Rồi "ý thức" là Tề Thiên Đại Thánh, anh bay trên trời cũng được, lặn xuống nước cũng xong. Quá khứ, vị lai hiện tại, Tôn Ngộ Không đều biết cả. "Tiền ngũ thức" là Sa Tăng, gặp đâu hay đó, gặp sắc thì hay sắc, gặp tiếng thì nghe tiếng, hễ tiếng qua đi rồi thì thôi.

Con Người Qua Lý Duyên Khởi

Con Người Qua Lý Duyên Khởi
Ca từ về cuộc sống nhân sinh, về vòng quay của kiếp người vẫn muôn thủa vẫn cất lên trong đêm trường mộng ảo. Để đi tìm một con người chính mình. Tôi là ai? Con người là gì? vẫn luôn là điều mà Triết học – Đông cũng như Tây, ưu tư, với bao khát vọng tìm tòi, khám phá.

Đạo Phật và nền đạo đức toàn cầu

Đạo Phật và nền đạo đức toàn cầu
Có những thanh niên lớn lên chưa biết chiến tranh là gì, nên không biết sợ chiến tranh, thành ra sẵn sàng để gây chiến. Nhưng những người đã đi qua chiến tranh rồi thì thấy rõ ràng rằng chiến tranh là một cái không bao giờ nên có...

Khái niệm về Vô Minh trong Phật Giáo

Khái niệm về Vô Minh trong Phật Giáo
Vô minh là nọc độc thứ nhất trong số ba nọc độc gọi là Tam Độc: đấy là sự đần độn hay u mê (moha - si mê ); sự thèm khát và bám víu (raga - tham lam ) và hận thù (krodha - sân hận ). U mê (moha - ignorance - si mê) sẽ đưa đến những hành động ngu đần và sai lầm, mang lại những xúc cảm bấn loạn trong tâm thức.

Vấn Đề Thời Gian Dưới Cái Nhìn Của Phật Giáo Và Khoa Học

Vấn Đề Thời Gian Dưới Cái Nhìn Của Phật Giáo Và Khoa Học
Ngành vật lý hiện đại đã chuyển từ khái niệm thời gian tuyệt đối và phổ quát của Newton sang khái niệm thời gian tương đối và mềm dẻo, uyển chuyển  của Einstein, thời gian có thể biến đổi chậm hay nhanh theo sự di chuyển của ngưòi quan sát, và cường độ của trọng trường nơi người quan sát đang đứng.

Giáo sư Trịnh Xuân Thuận: Cái nhìn của Phật giáo giúp khoa học đến gần hơn với chân lý

Giáo sư Trịnh Xuân Thuận: Cái nhìn của Phật giáo giúp khoa học đến gần hơn với chân lý
GS Trịnh Xuân Thuận, người được coi là bậc thầy của ngành vật lý học thiên thể với hơn 120 công trình đăng trên các tạp chí khoa học và kỷ yếu các hội nghị khoa học, vừa về thăm đất nước lần thứ tư sau bảy năm xa cách. Sáng 6.12 tại Hà Nội, giáo sư đã có buổi gặp mặt các nhà khoa học vật lý trong nước tại viện Vật lý, mở đầu chuỗi sự kiện của giáo sư tại Việt Nam. Ngay sau đó, giáo sư đã dành cho phóng viên một cuộc trò chuyện thú vị.

Giới luật & đạo đức

Giới luật & đạo đức
Giới luật được đặt ra để giúp hành giả tu tâm sửa tánh, tránh những điều lầm lỗi đưa đến đau khổ cho mình và kẻ khác. Thọ giới nhiều là điều rất tốt nhưng nhiều khi không nhớ hết để mà giữ.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 43 44 45 46 47 48