Nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan tức nhãn
(mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi), thiệt (lưỡi), thân để cảm nhận sự vật, nếu
ngũ giác quan không cảm nhận được là họ không biết. Như ánh sáng chiếu
trên không gian có thể chứng tỏ sự tồn tại của không gian, mà ánh sáng
chiếu trên thời gian thì không thể chứng tỏ sự tồn tại của thời gian
Trước khi bắt đầu bài thuyết pháp của mình tại Tổ Đình Trung Hậu -
Vĩnh Phúc, Thiền sư Nhất Hạnh đã mời các bạn trẻ ngồi lên trên, để có
thể nghe thật rõ. Ông muốn nói về tình yêu, bản chất tình yêu nhìn từ
góc độ Phật giáo.
Từ nhiều năm nay, Christian Maes đã đưa
lên mạng Internet ( http://majjhima.perso.neuf.fr/ ) một tuyển tập dịch thuật gồm những bài kinh chọn lọc
trong bộ Trung A Hàm ( Majjhima Nikaya ) tức là " Các bài thuyết giảng có chiều dài trung bình "
và cũng là một trong số các bộ Kinh quan trọng nhất của Phật giáo nguyên thủy.
T rong thời gian qua, chúng tôi có nhận được một số
điện thư (fax) và vi-tính thư (e-mail) yêu cầu xem số tử vi cho một số độc
giả và đồng thời cũng nhận được vài lời yêu cầu cho biết quan điểm của
Phật giáo về vấn đề tử vi bói toán này. Chúng tôi rất tiếc không thể trả
lời thư riêng từng vị một và thay vào đó xin trình bầy thành một bài viết
để trả lời chung.
Vấn
đề tái sinh là một vấn đề gần như là "bất khả nghị" đối với Phật giáo.
Vì vô minh dầy đặc và những thứ hiểu biết quy ước thu góp được quá
nhiều qua sáu cửa ngõ của giác cảm đã che lấp trí tuệ cho nên chúng ta
không nhìn thấy được quá khứ xa xôi của chính mình. Nếu gạt bỏ bớt
những dao động của các thứ xúc cảm bấn loạn và tinh khiết hóa tâm thức
thì chúng ta tuy không thể nhìn thấy trực tiếp được tiền kiếp của mình
Vấn đề tái sinh trong giáo lý Phật Giáo thường gây ra nhiều cuộc
tranh luận, nhất là từ khi Phật Giáo được truyền bá vào thế giới Tây
Phương... Phải chăng tái sinh là một khái niệm đặc thù của Phật Giáo
hay đấy chỉ là một sự tin tưởng rất phổ biến tại Ấn Độ mà Đức Phật đã
"ghép thêm" vào giáo lý của Ngài?
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm
cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu,
sắc đẹp, an vui và sức mạnh (1) . Theo cách hiểu truyền thống thì sống
lâu là sự đạt thành Tứ thần túc ; sắc đẹp là sự nghiêm trì giới
luật ; an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là
thành tựu Ngũ lực . Xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh ở kinh tạng, bốn pháp
này chuyên chở nhiều tầng nghĩa phong phú, sinh động, từ thấp lên cao. Trong
khuôn khổ tìm về tính đơn nghĩa, gần gũi thiết thân với đối tượng được chúc
phúc, chúng tôi thử khảo sát lời cầu chúc trong tầng nghĩa thực tiễn, đời
thường.
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh
thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng,
ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền
thọai về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm
cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long,
Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật…
Bài này được viết ra để báo hồng ân của chư Phật mười phương và tán
thán công đức vô lượng của 10 Đại Nguyện mà ngài Phổ Hiền Bồ Tát đã nói
trong Pháp hội Hoa Nghiêm…của một người học Phật sơ cơ mà trong lòng
còn chất chứa đầy phiền não.
Bài viết này là một mô tả về sự dấn thân của
Phật giáo trong những hoạt động giáo dục và phúc lợi xã hội ở Úc. Những giá trị
tìm thấy của bài viết này hỗ trợ quan điểm rằng những tổ chức Phật giáo xem sự
dấn thân vì giáo dục và phúc lợi xã hội của họ không phải là một hiện tượng
mới, mà nó là một sự thực hành tiếp nối con đường Phật giáo.
Các tin đã đăng: