Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường

Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường
Giáo lý Phật Giáo không hề trực tiếp đưa ra những giãi pháp cho các vần đề của thời đại như dân số, tiêu thụ hay mội trường. Tuy nhiên khi giãi thích những giá trị nội tại của giáo lý Phật Giáo qua kinh điển, thì ta sẽ tìm ra những đường lối thích hơp để giãi quyết các vấn đề này.

Rùng rợn chuyện “ma hành” khi phá mộ vua Trần

Rùng rợn chuyện “ma hành” khi phá mộ vua Trần
Sau cuộc đào phá mộ, bị “ma hành” náo loạn, người dân thôn Bãi Dài không ai dám đến khu vực Khe Nghệ nữa. Thung lũng Khe Nghệ càng trở nên huyễn hoặc. Những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn quanh lăng mộ được anh Nguyễn Văn Chạm ghi chép lại cẩn thận.

Lý thuyết nhân quả trong triết học Phật giáo và trong học thuyết siêu nghiệm của Kant

Lý thuyết nhân quả trong triết học Phật giáo và trong học thuyết siêu nghiệm của Kant
Kant phân biệt định luật nhân quả lý thuyết và định luật nhân quả thực hành. Định luật nhân quả lý thuyết còn được gọi là nhân quả tự nhiên: Tất cả những hiện tượng trong thiên nhiên đều nằm trong liên hệ nhân quả và cùng nằm trong qui luật định mệnh (Determinismus). Định mệnh ở đây trước hết có nghĩa, mọi “quả” đều có “nhân”, và nguyên nhân ấy nằm ngoài “quả”, định đoạt cho quả phát sinh. Quả thành tựu do nhân nhưng khác với nhân.

Thức A lại da với Vô thức tập thể của Carl Jung

Thức A lại da với Vô thức tập thể của Carl Jung
NSGN - Vô thức có thể hoạt động mà không cần có ý thức, nhưng ý thức muốn hoạt động luôn cần có sự hiện diện của vô thức. Vô thức là điều kiện không thể thiếu cho sự xuất hiện của ý thức. Chính vì thế, phần tâm linh ý thức luôn chịu sự tác động của phần tâm linh vô thức.

Diệu dụng của Bát nhã

Diệu dụng của Bát nhã
Việc đối nhân xử thế của chúng ta ở trong cõi đời này, đều cần coi trọng hiệu năng và công dụng. Tựa như kiếm tiền có ích gì, đọc sách có lợi gì? Kiếm tiền không những có thể giải quyết nhiều vấn đề trong đời sống, mà còn có thể tạo phước cho nhân quần xã hội; đọc sách có thể tăng thêm tri thức, hiểu thêm cách ứng xử giao tiếp, mai sau có thể lập nghiệp thành công.

Sáu thủ thuật làm chủ thời gian theo lời Phật dạy

Sáu thủ thuật làm chủ thời gian theo lời Phật dạy
NSGN - Trong số tất cả những thứ mà chúng ta sử dụng không hợp lý và lạm dụng thì thời gian là thứ đáng kể nhất. Thời gian là cuộc sống, chúng ta lãng phí thời gian thì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân. Giết thời gian có nghĩa là chúng ta đang giảm dần mạng sống của chính mình.

Cà Mau: Ùn ùn đến nghe bà cụ chết đi sống lại kể chuyện xuống âm phủ

Cà Mau: Ùn ùn đến nghe bà cụ chết đi sống lại kể chuyện xuống âm phủ
Theo lời kể của anh Thạch Hưởng, con trai bà Hai và là người trực tiếp chăm sóc bà, mẹ anh đã tử vong. Sau đó, bà Hai được đưa xuống nhà xác nhưng đến 18 giờ hôm sau, bà bỗng dưng sống lại và bước về khoa cấp cứu. Anh Hưởng hoảng sợ đến độ không dám chạm vào người mẹ.

Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật

Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật
Giới thuộc vào nền tảng của đạo Phật, là một trong ba môn học " vô lậu ", nhằm dứt các lậu hoặc (pali: asava ), dẫn tới giải thoát, tức là Giới ( sila ), Định ( samadhi ) và Huệ ( pañña ).

Chứng Cứ Khoa Học Của Sự Tái Sinh

Chứng Cứ Khoa Học Của Sự Tái Sinh
T heo một cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về tỷ lệ người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói rằng là một con số bất ngờ: 1/4 người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, 1/4 trên tổng số dân khoảng 250 triệu là bao nhiêu? Người Mỹ vẫn nổi tiếng trên toàn thế giới là thế tục, thực dụng và tôn trọng vật chất! Như vậy, là có trên 60 triệu người Mỹ tin có thuyết tái sanh, không kém dân số cả nước ta bao nhiêu. Nhà văn hào Pháp Voltaire (thế kỷ XVIII) nói là: "Nếu nói thuyết tái sanh làm người ta kinh ngạc, thì thuyết nói con người chỉ sanh ra con người một lần cũng làm kinh ngạc không kém"

Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh

Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 44 45 46 47 48 49