Cách
đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý (The Tao of
Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học và bình dân
đều tán thưởng cuốn sách này. Phản ứng trên thật ra cũng dễ hiểu, vì có
thể nói đây là lần đầu tiên một vật-lý-gia đã viết một cách bình dân dễ
hiểu để đưa ra và so sánh khá nhiều những sự giống nhau giữa những quan
niệm mới của khoa vật-lý-học các hạt nhỏ và triết lý tôn giáo Đông
Phương
Sau khi đã thành tựu nguyện vọng, vị A-La-Hán giao trọn
khoảng thời gian còn lại của đời mình để tế độ những ai muốn tìm tịch tịnh,
bằng gương lành và lời giáo huấn. Trước tiên Ngài tự thanh lọc, và sau đó, cố
gắng giúp người khác gội rửa bợn nhơ, bằng cách giảng dạy giáo lý mà chính Ngài
đã thực hành.
Nhục
thân của thiền sư Như Trí ở chùa Tiêu (Bắc Ninh) mang đậm màu sắc tâm
linh, nhưng với nhãn quan khoa học, người đời nay đặt câu hỏi rằng, bằng
phương pháp gì và con đường nào mà thi thể của ông không bị thời gian
hủy hoại?
Tại Việt-Nam, đạo Phật cũng đã có phong trào phục hưng, cải tổ, và sau những biến cố năm 1963 tại miền Trung và miền Nam, cũng đã bắt đầu vươn mình lên trong một nguồn sinh khí mới. Những công trình nổi bật là sự thống nhất Giáo Hội Phật Giáo Việt-Nam giữa Nam Tông và Bắc Tông, sự thành lập Viện Hóa Ðạo, Viện Cao Ðẳng Phật Học, trường Ðại Học Vạn Hạnh, và nhiều Phật học viện khác, tạo nên những điều kiện thuận tiện cho việc nghiên cứu Phật học cũng như sự phổ biến giáo lý qua những sách báo, bài giảng, băng giảng...
Không phải ngẫu nhiên giáo lý Phật giáo và đạo lý
dân tộc ta đều xác lập mối liên hệ thầy trò thật khắng khít, không thể tách rời
trong sự hình thành nhân cách con người. Mỗi cá thể con người hiện hữu ở đời
đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, cất bước
chân hội nhập với đời đều nhờ công ơn giáo dưỡng của thầy cô.
Có
lẽ không ai trong chúng ta lại không bị sốc khi đọc những dòng tin về
việc "chết cùng nhau" để lại nỗi đau khôn cùng cho người thân và khiến
cộng đồng quay quắt với nhiều câu hỏi.
" N ếu
dữ kiện kinh nghiệm tất cả là Không, thì không có sự sinh khởi và sự
hủy diệt. Như vậy, chắc chắn sẽ không có bốn chân lý cao cả." (MK.
XXIV.1) "(Nếu thừa nhận) tánh Không, ngài đẩy đi mất hiện hữu đích thực
của (nhân) quả, của những đức lý thiện và ác, và tất cả trật tự thực
tiễn (Samuyavahàrams) của thế gian." (NK. XXIV. 6)
Trong đại trí năng Bát-nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự
đối đãi sai biệt tan biến, khoảng cách người và ta mất hẳn, tri thức học
vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố
chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị
khổ lạc chi phối khuấy động, sức mạnh chỉ ác hướng thiện cũng được tăng
thêm...
NSGN - Chính phải đàm đạo mới biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được 1 .
Sự khẳng định của câu kinh vừa nêu đã đồng thời cho thấy, quá trình
trao đổi thông tin giữa người với người mà thuật ngữ chuyên ngành hôm
nay gọi là nghệ thuật giao tiếp, đã được ghi nhận và lưu tâm từ thời Đức
Phật. Với Phật giáo, việc giao tiếp giữa các cá nhân nhằm truyền đạt
thông tin là điều rất mực quan trọng, nhất là những thông tin liên quan
đến lộ trình khai phóng tâm linh và đoạn tận đau khổ.
Trong Kinh Kim Cang có câu, “ Nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai .”
Nghĩa là, nếu thấy các tướng đều xa lìa tướng, tức là thấy Phật. Câu
hỏi nơi đây là, chúng ta có thể nhìn người phụ nữ như là ‘phi tướng’
được không? Đã có ít nhất là một Trưởng Lão Ni thời Đức Phật từng nói
như thế.
Các tin đã đăng: