N hững con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về
hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban
sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần
lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ. Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất
lưu thanh. Nhạn quá hàn đàm, nhạn khứ nhi đàm vô ảnh hiện
V ào mùa xuân năm 1993, một bà mẹ
người Anh 40 tuổi đang sinh sống với chồng và hai con ở thành phố
Northamptonshire Anh quốc đã đoàn tụ với năm người con của bà ở đời sống trước
tại Malahide, một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Aí Nhĩ Lan. Mùa xuân năm nay
1994, Bob Brown và nhóm phóng viên truyền hình của chương trình 20/20 ABC Hoa
Kỳ đã đến tận nơi đây làm phóng sự về sự tái sinh của bà mẹ này cùng hội họp
với những người con của kiếp sống trước của bà. Ðây là câu chuyện tái sinh có
thực đã xảy ra vào cuối thế kỷ thứ hai mươi này. Một câu chuyện đầy thương tâm
và nước mắt, một câu chuyện đi tìm con vượt biên cương và trải dài qua nhiều
kiếp người của một bà mẹ.
Theo lý duyên khởi, tất cả hiện
tượng ấy đồng thời câu khởi, hỗ tương giao thiệp không ngăn ngại nhau. Thật
tướng của chúng là vô tự tính, là Không. Cần hiểu rằng các duyên tố cấu thành
chỉ có công dụng trưng dẫn tính cách giả hữu của hiện tượng chuyển động và miêu
tả quá trình chuyển động theo ngôn ngữ thông tục và qui ước cộng đồng. Quá
trình này chỉ là một mảnh cắt xén tùy tiện từ trong mạng lưới nhân duyên sinh
trùng trùng vô tận biểu tượng thế giới vô thường, tuyệt nhiên không liên hệ với
thực tại khách quan.
Dù học Phật trong bao nhiêu sách vở, tụng bao nhiêu kinh điển
đi chăng nữa, cũng không thể nào thấu hiểu được đạo Phật, nếu không
thấy rõ được là : Phật tại tâm.
G ần
đây có người nói rằng Phật Giáo Đại Thừa là Bà La Môn Giáo, là tà ma ngoại đạo.
Thật ra lời nói này không có gì mới lạ, nó đã có từ thời xưa, khi Phật Giáo
đang ở trong thời kỳ phát triển. Tuy nhiên, nhằm tránh sự hoang mang cho những
người mới bước chân vào đạo Phật và cho những Phật tử không có nhiều thì giờ
nghiên cứu về sự khác biệt giữa hai tôn giáo nên chúng tôi viết bài dưới đây. Chúng
tôi không có ý so sánh hai tôn giáo lớn của nhân loại, vì việc làm này là của
các nhà học gỉa, mà chúng tôi chỉ đưa ra vài điểm khác biệt quan yếu có tính
cách nền tảng giữa đạo Phật nói chung, Phật Giáo Đại Thừa nói riêng so với Bà
La Môn Giáo.
“Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại”. Bất cứ thời đại nào thanh thiếu niên cũng là mầm non tương lai của tổ quốc và dân tộc, đạo Phật cũng thế.
Đức Phật đã thiết lập hệ thống đạo đức khuyến khích người cư
sĩ tại gia sống chân chính, và chu toàn trách nhiệm bổn phận một cách
tốt đẹp trong các mối quan hệ nhằm xây dựng một xã hội chân thiện mỹ
(văn mình và lành mạnh)
Không
chỉ những người nghiên cứu về "tâm linh" khẳng định, sau khi chết "sự
sống" của con người vẫn tiếp diễn - linh hồn, mà y học cổ truyền phương
Đông cũng thừa nhận linh hồn chính là khí trong mỗi con người.
C on
người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các
triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc
biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn
nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay, quan niệm vấn đề số mệnh như
thế nào? Đó là nội dung chủ yếu của bài này. Hy vọng qua đây có thể giải đáp
được một vài bức xúc chủ yếu của đông đảo quần chúng hiện nay về vấn đề này.
C ách áp dụng những giáo lý cơ bản của Phật
Gíáo trước những vấn đề kiểm soát sinh sản và sử dụng tài nguyên được viết bởi
một ngườI đấu tranh cho nữ quyền và nữ học giả về tôn giáo, mà Phật Giáo là một
tôn giáo lâu đời do tự chọn. Tuy nhiên, trong bài này, tôi mang tới hai quan
điểm, vừa là một người trong cuộc được tu tập theo tư tưởng Phật Giáo, vừa là
một người ngoại cuộc, luôn trung thành theo phương thức nghiên cứu tôn giáo đối
chiếu đa văn hoá và những kiến thức đại cương của những truyền thống tôn giáo
chính.
Các tin đã đăng: