Kinh Vu Lan
(Ullambana Sutra), một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa
nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị
giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu Lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.
Có những biện giải Phật học mà đôi khi ý nghĩa thực tiển vượt thoát
khỏi cái võ ngôn từ. Đó là khi hiện thực nương gá vào sự biện giải đó bị
biến dạng theo lịch sử, thời gian. Gần gũi hơn, có những phạm trù, khái
niệm mà khi vận dụng, ta vô tình quên mất nghĩa gốc ban đầu của chúng.
Vấn dề Phật sự là một trường hợp như vậy.
S ự ảnh hưởng sâu rộng của Đức Phật
và Tăng đoàn đã làm cho ngoại đạo lo sợ quần chúng sẽ theo Phật
và xa rời họ. Do đó, một nhóm ngoại đạo đã suy nghĩ, toan tính âm mưu
triệt hạ uy danh Đức Phật. Sau cùng, một nữ đệ tử cuồng tín của họ tên
là Tôn Đà Lợi đã chấp nhận hy sinh bản thân cho mục đích đen tối đó. Tôn
Đà Lợi thường xuyên trang điểm đẹp đẽ, ôm hoa đến cúng dường Phật.
Dòng tâm thức nối tiếp từng sát na sanh diệt liên tục luôn trôi chảy không ngừng, do đó tri giác không thế nào nắm bắt thực tại một cách toàn diện được. Tất cả sự vật được dung chứa trong không gian đều có lực cản của chính nó và bị trọng lực thu hút và ảnh hưởng của sáu đại khác, có thể gây thêm cho sự vật ấy di động với những tốc độ khác nhau và có thể làm tổn hại đến chính nó và các sự vật khác.
C húng
ta sống trong thế giới ngày hôm nay đã cách xa Đức Phật hơn 2500 năm lịch
sử và cách xa Ngài Long Thọ (Nagajuna) tác giả của Trung Quán Luận là
1.800 năm. Nghĩa là Ngài sinh ra đời tại miền Nam Ấn Độ cách Phật xuất thế
khoảng 700 năm; nhưng từ ấy đến nay giáo lý ấy vẫn còn có giá trị thực
tiễn. Mặc dầu chúng ta đang sống trong một thế giới văn minh tinh thần và
vật chất tại Âu Mỹ nầy.
Sức mạnh của đạo Phật nằm ở sự xác lập Niết Bàn,
cái Niết Bàn không tùy thuộc sanh tử nên dầu ở trong
sanh tử mà vẫn Niết Bàn, cái Niết Bàn siêu vượt khỏi cả
Ềxuất thế gian nên hằng ở cùng chúng sanh đòng một
Bi ngưỡng ". Và chúng ta cũng thấy qua lịch sử đạo Phật,
những thời kỳ chánh Pháp hưng thịnh rực rỡ nhất là những
thời kỳ trong đó có nhiều người con của Phật khẳng định
được và xác lập được cái Niết Bàn đó ngay tại giữa thế
gian này.
" N ếu dữ kiện kinh nghiệm tất cả là
Không, thì không có sự sinh khởi và sự hủy diệt. Như vậy, chắc
chắn sẽ không có bốn chân lý cao cả." (MK. XXIV.1) "(Nếu
thừa nhận) tánh Không, ngài đẩy đi mất hiện hữu đích thực của
(nhân) quả, của những đức lý thiện và ác, và tất cả trật
tự thực tiễn (Samuyavahàrams) của thế gian.
T heo quan điểm Phật Giáo, trong tất cả loại
hữu tình chúng sanh, con người luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc
phát triển tâm linh (tu tập); vì thế, mục đích của Phật Giáo là nhắm vào
đối tượng con người để hướng dẫn họ có một cuộc sống hoàn toàn chơn thiện
mỹ, và trở thành người có nhân cách đạo đức hoàn thiện.
Trong đạo Phật chúng sanh
là do Nhân Duyên 5 Ấm hội hợp mà thành thì trong đó Thân là thuộc về Sắc
Âm còn Tinh Thần là Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Hiện nay các nhà bác học đang thực hiện các cuộc Tạo Sinh Vô Tính
(Cloning) việc này trong đạo Phật bản thân của nó không phải là một vấn
đề vi phạm đạo đức mà là chỉ do mục đích của các nhà bác học mà thôi.
Có không ít nhà nghiên cứu về triết học ‘tánh không’ (§ènyatˆ) của
Long Thọ (NŒgŒrjuna) thường đứng từ 2 góc độ để phân tích lý giải hệ
thống triết học này. Thứ nhất, những người chịu ảnh hưởng văn hóa Trung
Quốc thường vay mượn triết học Lão Trang lý giải triết học Long Thọ; thứ
hai những ai chịu ảnh hưởng Triết học Tậy Phương bèn sử dụng cách phân
tích Triết học của Tây phương để giải thích triết học Long Thọ.
Các tin đã đăng: