Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được
xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên có
cả quy định xã hội nhưng chú trọng về mặt Thánh đạo. Do đó, muốn hiểu
giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp
báo.
Kiếp
luân hồi là ngôi nhà chung của nhân loại, thoạt nghĩ kiếp luân hồi là
chuyện cao siêu trong Phật Pháp, tuy nhiên đây được coi là vòng xoay
trong muôn loài dù được thừa nhận hay không, thuyết luân hồi là sự hiển
nhiên có thực trong cuộc sống.
Chuyện
"hóa kiếp", "đầu thai" hay con người có biểu hiện nhớ lại về "tiền
kiếp" của mình diễn ra trong quá khứ đều được gọi chung là kiếp luân
hồi đã tồn tại hàng ngàn năm trong triết lý nhà Phật khi nhắc đến
chuyện tái sinh. Cho đến nay phần lớn người ta vẫn cho rằng đó là một bí
ẩn, chưa có một bằng chứng khoa học nào có thể lý giải về những trường
hợp đã từng xảy ra như vậy. Thông thường có một cách lý giải - đó là
sự trùng hợp ngẫu nhiên! Vậy kiếp luân hồi có thực là sự ngẫu nhiên và
mang lại cho con người điều gì?
Tất cả chúng ta đều ít nhiều ray rứt về vấn đề : làm thế nào để tìm
thấy sự thanh thản trong lúc sống cũng như khi cái chết xảy đến? Chết
là một hình thức của khổ đau, một thứ kinh nghiệm mà tất cả chúng ta
đều tìm cách tránh né, thế nhưng sớm hay muộn thì cái chết cũng sẽ đến
với mỗi người trong chúng ta.
Không ít những người lãnh đạo các quốc gia, những doanh nhân,
nhân sỹ trí thức có tầm ảnh hưởng lớn đã và đang thực hành giáo pháp
của Đức Phật. Họ là những người tiên phong, dám vượt qua rào cản định
kiến của xã hội, của những học thuyết giáo điều cổ hủ, để chọn và đi
theo lý tưởng cao đẹp của chính mình.
Trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin giới hạn tinh thần đạo
Hiếu của Phật giáo qua kinh Thiện Sanh (hay Giáo Thọ Thi-ca-la-việt,
Singalovada Suttanta) thuộc Trường Bộ Kinh của kinh tạng Pali. Ðây là
một bài kinh được xem là tiêu biểu cho đạo hiếu trong truyền thống Phật
giáo Nam tông.
Niết-bàn có hiện hữu, con đường dẫn đến niết-bàn cũng có hiện
hữu và Như Lai hiện hữu với tư cách là người chỉ con đường niết-bàn đó.
Như Lai chỉ là bậc chỉ đường." (M. III. 6; MLS. III. 56; Trung Bộ Kinh
III. 115f)
Phật (Buddha) có nghĩa là người giác ngộ. Giác ngộ là thấu
hiểu hết mọi lẽ biến hóa của vũ trụ, vạn vật, nhân sinh, tự giải thoát
khỏi luân hồi, đạt tới sự sinh tử tự do.
Lễ tự tứ có 3 là:
1. Tăng tự tứ (saṅghappavāraṇā), nơi có từ 5 vị tỳ-kheo trở lên làm lễ tự tứ, gọi là saṅghappa-vāraṇā.
2. Nhóm tự tứ (gaṇappavāraṇā), nơi chỉ có hai, ba, hoặc bốn vị Tỳ-kheo làm lễ tự tứ, gọi là gaṇappavāraṇā.
3. Cá nhân tự tứ (puggalappavāraṇā) chỉ có một vị Tỳ-kheo đơn thân làm lễ tự tứ, gọi là pugga-lappavāraṇā.
Trong tất cả mọi giá trị có mặt ở đời, thì giá trị giải thoát khổ đau là tối thượng nhất, mọi giá trị khác nếu có mặt thì cũng xoay xung quanh trục giá trị thật này. Vu lan là ngày lễ khiến mỗi người, dù xuất gia hay tại gia đều hướng tâm nguyện cầu, thực thi hạnh nguyện giải thoát. Từ điểm nhìn này, thông điệp giải thoát của lễ Vu lan đem lại có những ý nghĩa, giá trị cao quý mà ngày nay mọi người thường hay tâm niệm đến.
Các tin đã đăng: