Sơ Lược Về Lý Duyên Khởi

Sơ Lược Về Lý Duyên Khởi
T iếng Pàli của lý Duyên khởi hay Duyên sinh là "Paticcasamuppàda" , còn được dịch là "Tùy thuộc Phát sinh", tiếng Anh là "Dependent Origination". Thuyết nầy bao gồm 12 thành tố, nên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên.

Phật Giáo Làm Cách Nào Để Thích Ứng Với Yêu Cầu Tín Ngưỡng Dân Gian?

Phật Giáo Làm Cách Nào Để Thích Ứng Với Yêu Cầu Tín Ngưỡng Dân Gian?
T ín ngưỡng dân gian là hành vi tôn giáo có liên quan đến phong tục dân tộc, cũng là hiện tượng tôn giáo mang hình thái nguyên thuỷ. Từ khi có văn hoá nhân loại đến   nay, tín ngưỡng dân gian đã tồn tại một cách phổ biến trong các dân tộc. Đây là vì nhân loại cần phải giải toả phiền não trong tâm, sự tranh chấp ở gia đình và ngoài xã hội, áp lực của hoàn cảnh tự nhiên. Trong một thời gian ngắn, họ không có cách gì dùng thể năng, trí năng của con người để giải quyết những vấn đề trên, nên chỉ có cách cầu thần minh chỉ dẫn, giúp đỡ, cứu tế, bảo hộ. Họ lợi dụng phương thức xin thẻ, bói toán, giáng sinh, cầu hồn, lên cơ, cúng tế, hứa nguyện (1) , để mong liên lạc cảm thông được với quỷ thần. Hành vi này, theo nhất thần giáo là mê tín dị đoan và tà thuật. Phật giáo cũng không chủ trương có hành vi như vậy.

Đạo Đức Phật Giáo Và Kỹ Thuật Tạo Sinh

Đạo Đức Phật Giáo Và Kỹ Thuật Tạo Sinh
Không những chỉ có giới thẩm quyền thuộc các tôn giáo độc thần lớn tiếng kết tội các khoa học gia muốn cuớp quyền Thượng Đế, giới khoa học gia, các nhà lập pháp cũng như chánh quyền các nước Tây Phương vội vã lên tiếng chống đối. Thượng viện Anh đã triệu tập một phiên họp khẩn cấp để thông qua một dạo luật chống cloning, trong đó những người nào thi hành thí nghiệm cấy một phôi bào của người, khác hơn là phôi bào đã được kết hợp tự nhiên bởi một tinh trùng và một trứng

Chủ Đề Sống Chết - Giải Đáp Thắc Mắc Người Cư Sĩ

Chủ Đề Sống Chết - Giải Đáp Thắc Mắc Người Cư Sĩ
Cái lý như đã nói ở đoạn trên: khi con người đã sinh ra rồi thì thế nào cũng phải chết. Dầu có sợ cũng không khỏi, vì vậy không cần sợ làm gì chuyện không đáng sợ. Còn sự ích lợi là: người không sợ chết là người không dể duôi, vì biết chắc rằng: mình phải chết nên cố gắng hành theo chính pháp, để khỏi phải tái sinh nữa. Người chỉ biết sợ chết, sợ không đươïc thọ hưởng ngũ trần lâu dài, nên không nghĩ tới sự hành đạo cho mau giải thoát

Nội Dung Chủ Yếu Của Bồ Tát Đạo - Phát Triển Bồ Đề Tâm

Nội Dung Chủ Yếu Của Bồ Tát Đạo - Phát Triển Bồ Đề Tâm
Tu đạo bồ tát là tu gì? Là tu bồ đề tâm. Tu bồ đề tâm là nghĩa làm sao? Là tu ba tâm thái: trực tâm, thâm tâm và đại bi tâm. Tu có nghĩa là làm sinh khởi, phát triển, trưởng dưỡng, thành thục và viên mãn ba tâm thái đó.

Đời Sống Là Mong Manh, Chết Là Điều Chắc Chắn

Đời Sống Là Mong Manh, Chết Là Điều Chắc Chắn
"Ðời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Ðó là câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết. Nhưng tất cả chúng ta đều sợ chết vì không nghĩ về điều không tránh được. Chúng ta thích bám víu vào đời sống, vào xác thân và phát triển quá nhiều tham dục và luyến ái.

Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo
G ần đây có một số ít người hoặc là Phật Tử vì muốn dung hoà giáo lý của các tôn giáo khác với Phật Pháp để nói rằng là Ngoại Đạo cùng Phật Pháp như nhau không khác.

Bài Thơ Vận Nước Và Tư Tưởng Chính Trị Của Thiền Sư Pháp Thuận

Bài Thơ Vận Nước Và Tư Tưởng Chính Trị Của Thiền Sư Pháp Thuận
T rong ba vị Thiền sư đã tham gia trực tiếp vào cuộc chiến tranh năm 981 là Thiền sư Khuông Việt, Vạn Hạnh và Pháp Thuận, thì hình như Thiền sư Pháp Thuận là người được vua Lê Đại Hành tín nhiệm và kính trọng nhiều nhất. Sự tình này ta có thể thấy qua việc vua Lê Đại Hành đã đem vận nước ngắn dài ra để trưng cầu ý kiến của Thiền sư Pháp Thuận. Phải nói rằng Thiền sư Pháp Thuận đã được tín nhiệm tới một mức độ nào đó, thì Lê Hoàn mới dám đem vấn đề ấy ra để hỏi. Khi nói đến vận nước, thực tế là nói đến vận mạng của một triều đại.

Vô minh & khoa học não bộ

Vô minh & khoa học não bộ
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi trái luân lý.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 49 50 51 52 53 54