Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát
với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem
Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp
ba-la-mật còn lại.
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt
động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và
hiểu biết nó. Nhưng khi những kinh nghiệm
của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được
quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu
hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức.
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện
tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học
cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.
Phật giáo là một
chân lý thực tại; một triết lý vượt ra ngoài mọi triết lý, triết
lý của hành động và dấn thân; một tôn giáo vượt ra ngoài mọi tôn giáo, tôn giáo
của từ bi và cứu khổ; một luân lý vượt ra ngoài mọi luân lý, luân lý của sự
chuyển hoá và thoát ly mọi hệ lụy. Hay nói cách khác, "con đường chánh trí
đưa đến an lạc, hạnh phúc trong hiện tại và tịnh lạc giải thoát cho tương
lai".
Bạn
có tin ở linh hồn? Bạn không tin ở linh hồn? Thật khó trả lời, vì đó
là một khái niệm mà chưa bao giờ con người thực sự làm chủ. Nhưng giải
thích sự tồn tại và vận động của thế giới xung quanh và thậm chí là của
chính bản thân mình là nhu cầu không bao giờ vơi cạn của con người. Vì
thế, các nhà khoa học vẫn luôn nỗ lực tìm kiếm câu trả lời về linh hồn.
Có
ma hay không có ma ? Ma là gì ? Ma ở đâu ? Ma có làm hại được ta hay
không ? Nếu phải trừ ma thì phải làm như như thế nào ?... Đấy là những
thắc mắc có thể ám ảnh ít nhiều mỗi người trong chúng ta.
Trong khi những tinh yếu của
giáo lý Phật giáo như bất bạo động, duyên khởi (sinh môi), vô ngã (tâm lý học
hiện đại), vô thường (Thuyết tương đối) …được Tây phương tiếp nhận niềm nỡ vì
khế hợp với những khám phá khoa học hiện đại, những giải thích về nghiệp báo và
tái sinh gây ra những khó khăn về nhận thức luận cho các Phật tử Tây phương.
Đạo đức kinh tế bao gồm nhiều loại vấn đề từ các hình
thức lao động và hoạt động kinh doanh, phương cách làm việc trong điều
kiện tổng quát và kinh doanh trong hoàn cảnh đặc thù, sử dụng thu nhập,
thái độ đối với của cải, cách phân phối tài sản, phê phán các hệ thống
kinh tế chính trị của chủ nghiã tư bản và cộng sản, và đề xuất những
giải pháp tương ứng cho các vấn đề này trong lý thuyết và thực tế. Phật
giáo đã có đề cập đến các vấn đề này trong mối quan hệ với các cư sĩ,
chính quyền và tăng đoàn.
Thời gian trước, một số vị phật tử lớn tuổi,
am hiểu cổ học, đưa ra ý kiến nói rằng, người xuất gia không hoặc khó làm đầy đủ
câu hiếu để đối với song đường (bố mẹ). Vậy điều đó đúng không? Nếu đúng, thì
hàng đệ tử xuất gia của đức Phật có đủ tư cách làm người hướng đạo cho cư sỹ tại
gia cũng như mọi giới chăng? Nếu nhận thức trên của các phật tử là chưa thấu
đáo, nguyên nhân do đâu?
Đạo
đức Phật Giáo không đặc biệt chủ ý cấm đoán bất cứ một thứ gì và cũng
không bắt buộc phải giữ một thái độ nhất định nào, mà đúng hơn chỉ
khuyên chúng ta phải tránh một số thái độ hành xử nào đó. Các
giới luật đạo đức Phật Giáo không phải là các phán lệnh mang tính cách
tuyệt đối và được thiết lập dựa vào lý trí.
Các tin đã đăng: